Sức khỏe răng miệng do biến chứng bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng sử dụng glucose của cơ thể bạn, hay đường trong máu, làm năng lượng. Tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng. Các biến chứng bao gồm tổn thương thần kinh, bệnh tim, đột quỵ, bệnh thận và thậm chí mù lòa. Một biến chứng thông thường là bệnh nướu răng và các vấn đề về sức khỏe răng miệng khác.
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng sử dụng glucose của cơ thể bạn, hay đường trong máu, làm năng lượng. Tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng. Các biến chứng bao gồm tổn thương thần kinh, bệnh tim, đột quỵ, bệnh thận và thậm chí mù lòa. Một biến chứng thông thường là bệnh nướu răng và các vấn đề về sức khỏe răng miệng khác.
Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, những người bị tiểu đường có nguy cơ cao bị viêm nướu, bệnh nướu răng và viêm nha chu (viêm nướu nghiêm trọng vì sẽ phá hủy xương). Bệnh tiểu đường còn ảnh hưởng đến khả năng chống lại vi khuẩn gây nhiễm trùng nướu. Bệnh nướu răng cũng ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát đường huyết của cơ thể.
Bệnh tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh tưa miệng (nấm miệng), một loại nhiễm trùng do nấm. Ngoài ra, những người bị bệnh tiểu đường dễ bị khô miệng. Tình trạng này làm tăng nguy cơ viêm loét miệng, đau nhức, sâu răng, nhiễm trùng răng miệng.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường và các vấn đề về sức khỏe răng miệng
Người bị bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe răng miệng cao hơn những người khác. Ví dụ, những người không duy trì khả năng kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu dễ mắc bệnh về nướu hơn.
Vi khuẩn gây sâu răng sử dụng đường trong răng. Khi lượng đường trong máu của bạn quá cao do chế độ ăn uống chứa quá nhiều đường hoặc tinh bột, sẽ có nhiều đường cho vi khuẩn hơn.
Ngoài ra, nếu bạn bị tiểu đường mà lại hút thuốc, thì bạn có nguy cơ gặp các vấn đề răng miệng cao hơn so với những người bị bệnh tiểu đường nhưng không hút thuốc.
Theo Viện Y tế Quốc gia, có hơn 400 loại thuốc gây ra khô miệng, bao gồm các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị đau thần kinh tiểu đường hoặc bệnh thần kinh. Bạn có thể hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ xem thuốc của bạn có làm tăng nguy cơ khô miệng hay không. Nếu cần thiết, nha sĩ có thể kê toa nước súc miệng để làm giảm các triệu chứng khô miệng cho bạn.
Các dấu hiệu cảnh báo về biến chứng liên quan đến răng miệng của bệnh tiểu đường
Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, những người bị tiểu đường có nguy cơ cao bị viêm nướu, bệnh nướu răng và viêm nha chu (viêm nướu nghiêm trọng vì sẽ phá hủy xương). Bệnh tiểu đường còn ảnh hưởng đến khả năng chống lại vi khuẩn gây nhiễm trùng nướu. Bệnh nướu răng cũng ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát đường huyết của cơ thể.
Bệnh tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh tưa miệng (nấm miệng), một loại nhiễm trùng do nấm. Ngoài ra, những người bị bệnh tiểu đường dễ bị khô miệng. Tình trạng này làm tăng nguy cơ viêm loét miệng, đau nhức, sâu răng, nhiễm trùng răng miệng.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường và các vấn đề về sức khỏe răng miệng
Người bị bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe răng miệng cao hơn những người khác. Ví dụ, những người không duy trì khả năng kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu dễ mắc bệnh về nướu hơn.
Vi khuẩn gây sâu răng sử dụng đường trong răng. Khi lượng đường trong máu của bạn quá cao do chế độ ăn uống chứa quá nhiều đường hoặc tinh bột, sẽ có nhiều đường cho vi khuẩn hơn.
Ngoài ra, nếu bạn bị tiểu đường mà lại hút thuốc, thì bạn có nguy cơ gặp các vấn đề răng miệng cao hơn so với những người bị bệnh tiểu đường nhưng không hút thuốc.
Theo Viện Y tế Quốc gia, có hơn 400 loại thuốc gây ra khô miệng, bao gồm các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị đau thần kinh tiểu đường hoặc bệnh thần kinh. Bạn có thể hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ xem thuốc của bạn có làm tăng nguy cơ khô miệng hay không. Nếu cần thiết, nha sĩ có thể kê toa nước súc miệng để làm giảm các triệu chứng khô miệng cho bạn.
Các dấu hiệu cảnh báo về biến chứng liên quan đến răng miệng của bệnh tiểu đường
Bệnh nướu răng liên quan đến bệnh tiểu đường không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng. Vì lý do này, điều quan trọng là bạn phải khám và duy trì lịch khám với nha sĩ thường xuyên. Tuy nhiên, một số triệu chứng có thể chỉ ra rằng bạn đang gặp các bệnh về nướu, bao gồm:
- Chảy máu nướu, đặc biệt là khi bạn đánh răng hay xỉa răng
- Hàm răng không ăn khớp với nhau (hoặc “răng khấp khểnh”)
- Hôi miệng kéo dài, thậm chí sau khi đánh răng
- Lợi bị tách ra khỏi răng, có thể làm cho răng của bạn trông dài hơn hoặc lớn hơn
- Răng vĩnh viễn lung lay
- Đỏ hay sưng nướu.
Các nhà khoa học nghiên cứu gì về các biến chứng liên quan đến răng miệng của bệnh tiểu đường?
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMC Oral Health năm 2013 tiến hành trên 125 người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Các nhà nghiên cứu đã đo lường các yếu tố bao gồm cả thiếu răng, tỷ lệ mới mắc các bệnh về răng miệng, và số trường hợp chảy máu răng được báo cáo.
Nghiên cứu cho thấy rằng người bị tiểu đường càng lâu thì lượng đường huyết lúc đói càng cao. Khi hemoglobin A1C càng cao (hemoglobin A1c là một chỉ số đánh giá đường huyết trung bình của một người trong vòng ba tháng) sẽ càng có khả năng mắc bệnh nha chu và chảy máu răng.
Những người không báo cáo cẩn thận quá trình tự kiểm soát bệnh của mình có nhiều khả năng mất răng hơn những người đã tự kiểm soát được mức đường huyết của họ.
Bạn nên phòng ngừa các biến chứng về răng miệng như thế nào?
Bệnh nướu răng liên quan đến bệnh tiểu đường không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng. Vì lý do này, điều quan trọng là bạn phải khám và duy trì lịch khám với nha sĩ thường xuyên. Tuy nhiên, một số triệu chứng có thể chỉ ra rằng bạn đang gặp các bệnh về nướu, bao gồm:
- Chảy máu nướu, đặc biệt là khi bạn đánh răng hay xỉa răng
- Hàm răng không ăn khớp với nhau (hoặc “răng khấp khểnh”)
- Hôi miệng kéo dài, thậm chí sau khi đánh răng
- Lợi bị tách ra khỏi răng, có thể làm cho răng của bạn trông dài hơn hoặc lớn hơn
- Răng vĩnh viễn lung lay
- Đỏ hay sưng nướu.
Các nhà khoa học nghiên cứu gì về các biến chứng liên quan đến răng miệng của bệnh tiểu đường?
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMC Oral Health năm 2013 tiến hành trên 125 người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Các nhà nghiên cứu đã đo lường các yếu tố bao gồm cả thiếu răng, tỷ lệ mới mắc các bệnh về răng miệng, và số trường hợp chảy máu răng được báo cáo.
Nghiên cứu cho thấy rằng người bị tiểu đường càng lâu thì lượng đường huyết lúc đói càng cao. Khi hemoglobin A1C càng cao (hemoglobin A1c là một chỉ số đánh giá đường huyết trung bình của một người trong vòng ba tháng) sẽ càng có khả năng mắc bệnh nha chu và chảy máu răng.
Những người không báo cáo cẩn thận quá trình tự kiểm soát bệnh của mình có nhiều khả năng mất răng hơn những người đã tự kiểm soát được mức đường huyết của họ.
Bạn nên phòng ngừa các biến chứng về răng miệng như thế nào?
Cách tốt nhất để bạn có thể ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường liên quan đến sức khỏe răng miệng là duy trì kiểm soát tối ưu mức đường trong máu. Kiểm tra đường huyết thường xuyên và thông báo cho bác sĩ nếu bạn không thể kiểm soát đường huyết của mình thông qua chế độ ăn uống, thuốc uống hoặc insulin.
Bạn cũng nên chăm sóc răng cẩn thận bằng cách thường xuyên đánh răng, dùng chỉ nha khoa và khám nha khoa. Bạn có thể hỏi nha sĩ xem liệu bạn có cần khám thường xuyên hơn so với khuyến cáo là hai lần 1 năm hay không. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào của bệnh nướu răng, hãy tìm đến nha sĩ ngay lập tức.
Kiểm tra miệng để phát hiện các bất thường hàng tháng. Kiểm tra này bao gồm phát hiện các khu vực bị khô hoặc mảng trắng trong miệng của bạn. Khu vực bị xuất huyết cũng cần phải chú ý.
Nếu bạn có hẹn lịch để thực hiện một thủ thuật nha khoa mà mất kiểm soát lượng đường trong máu, bạn cần hoãn thực hiện thủ thuật này lại nếu đây không phải trường hợp khẩn cấp. Nguyên nhân là do nguy cơ bị nhiễm trùng sau thủ thuật sẽ gia tăng nếu lượng đường trong máu của bạn quá cao.
Phương pháp điều trị các biến chứng răng miệng là gì?
Phương pháp điều trị cho tình trạng sức khỏe răng miệng liên quan đến bệnh tiểu đường phụ thuộc vào tình trạng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Ví dụ, bệnh nha chu có thể được điều trị bằng một thủ thuật gọi là cạo vôi răng và làm láng gốc răng. Đây là một phương pháp lấy vôi răng dưới nướu, cho phép lấy vôi răng từ trên và dưới nướu. Nha sĩ cũng có thể kê toa thuốc kháng sinh.
Trong một số ít trường hợp, những người mắc bệnh nha chu có thể cần phải phẫu thuật nướu. Cách này có thể ngăn ngừa mất răng.
Cách tốt nhất để bạn có thể ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường liên quan đến sức khỏe răng miệng là duy trì kiểm soát tối ưu mức đường trong máu. Kiểm tra đường huyết thường xuyên và thông báo cho bác sĩ nếu bạn không thể kiểm soát đường huyết của mình thông qua chế độ ăn uống, thuốc uống hoặc insulin.
Bạn cũng nên chăm sóc răng cẩn thận bằng cách thường xuyên đánh răng, dùng chỉ nha khoa và khám nha khoa. Bạn có thể hỏi nha sĩ xem liệu bạn có cần khám thường xuyên hơn so với khuyến cáo là hai lần 1 năm hay không. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào của bệnh nướu răng, hãy tìm đến nha sĩ ngay lập tức.
Kiểm tra miệng để phát hiện các bất thường hàng tháng. Kiểm tra này bao gồm phát hiện các khu vực bị khô hoặc mảng trắng trong miệng của bạn. Khu vực bị xuất huyết cũng cần phải chú ý.
Nếu bạn có hẹn lịch để thực hiện một thủ thuật nha khoa mà mất kiểm soát lượng đường trong máu, bạn cần hoãn thực hiện thủ thuật này lại nếu đây không phải trường hợp khẩn cấp. Nguyên nhân là do nguy cơ bị nhiễm trùng sau thủ thuật sẽ gia tăng nếu lượng đường trong máu của bạn quá cao.
Phương pháp điều trị các biến chứng răng miệng là gì?
Phương pháp điều trị cho tình trạng sức khỏe răng miệng liên quan đến bệnh tiểu đường phụ thuộc vào tình trạng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Ví dụ, bệnh nha chu có thể được điều trị bằng một thủ thuật gọi là cạo vôi răng và làm láng gốc răng. Đây là một phương pháp lấy vôi răng dưới nướu, cho phép lấy vôi răng từ trên và dưới nướu. Nha sĩ cũng có thể kê toa thuốc kháng sinh.
Trong một số ít trường hợp, những người mắc bệnh nha chu có thể cần phải phẫu thuật nướu. Cách này có thể ngăn ngừa mất răng.
Xem thêm: Tiểu rắt đau bụng dưới cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị bệnh
Tin mới nhất
- Ăn bơ có tác dụng gì? Nên ăn thế nào để tốt cho sức khỏe
- Bị đau họng nhưng không ho: Nguyên nhân và cách chữa nhanh chóng
- Nấm Linh Chi Bảo Quản Như Thế Nào Đúng Cách
- Lý do khí hư có mùi hôi nhưng không ngứa và cách xử lý
- Điểm mặt các loại thuốc tăng chất lượng tinh trùng cho phái mạnh
- 5 Cách Dùng Nấm Linh Chi Đỏ Đem Lại Hiệu Quả Cao Nhất
- Đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì? 8 căn bệnh bạn không ngờ tới
- Chi phí chữa viêm tuyến tiền liệt ở bệnh viện và phòng khám
- Viêm hang vị dạ dày nên ăn gì và kiêng ăn gì để khỏi bệnh
- Trị ngủ ngáy bằng tinh dầu thiên nhiên có hiệu quả không?