Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng như thế nào là đủ dưỡng chất?
Trong 6 tháng đầu đời, bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Sau 6 tháng, bạn nên cho bé tập ăn dặm để con có được các dưỡng chất thiết yếu khác ngoài sữa. Việc phải liên tục thay đổi thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng để bé hào hứng với việc ăn dặm đôi khi khiến bạn gặp nhiều khó khăn.
Trong 6 tháng đầu đời, bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Sau 6 tháng, bạn nên cho bé tập ăn dặm để con có được các dưỡng chất thiết yếu khác ngoài sữa. Việc phải liên tục thay đổi thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng để bé hào hứng với việc ăn dặm đôi khi khiến bạn gặp nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn tập cho bé ăn dặm, bạn nên lưu ý những điều sau: Bạn hãy chú ý đến việc lên thực đơn ăn dặm cho con một cách khoa học, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ 6 tháng tuổi, giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần. Cùng tham khảo thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng với 9 thực phẩm dinh dưỡng từ bài viết sau của Hello Bacsi, bạn nhé!
Khi nào bạn nên tập ăn dặm cho bé?
Bạn có thể cho bé tập ăn dặm khi bé được 4 – 6 tháng tuổi. Trước đó, sữa mẹ hay sữa công thức được xem là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của con. Trẻ ở độ tuổi này, hệ tiêu hóa vẫn còn chưa phát triển hoàn thiện. Do đó, bạn nên hạn chế cho trẻ dùng thức ăn đặc hoặc bất kỳ loại thức ăn dạng rắn nào khác. Theo nhiều nghiên cứu đã công bố, bạn chỉ nên cho bé ăn dặm sau 6 tháng tuổi.
Bạn chỉ nên cho bé tập ăn dặm khi con có các biểu hiện sau:
- Con có thể ngồi nếu được hỗ trợ: Để tập thói quen ngồi ăn một cách vững chắc mà không cần sự trợ giúp của người lớn sau này, con cần ngồi thẳng để nhai và nuốt đúng cách.
- Con có thể giữ đầu ở tư thế thẳng đứng và ổn định mà không cần đến sự trợ giúp.
- Bé biết tém và nhai thức ăn bằng nướu. Bạn không nên cho bé ăn thức ăn đặc nếu bé đẩy thức ăn ra khỏi miệng.
- Bạn có thể tập cho bé yêu ăn dặm khi trọng lượng cơ thể của bé gấp đôi so với lúc mới sinh và ít nhất là trên 4 tháng tuổi.
- Bé có nhu cầu ăn nhiều hơn dù bạn đã cho con bú 8-10 lần/ngày.
- Bé tỏ ra thích thú, tò mò về loại các thức ăn. Bạn có thể nhận thấy bé có những biểu hiện lạ như chăm chú nhìn vào những gì bạn đang ăn và đòi lấy thức ăn.
Khi bắt đầu cho con ăn dặm, bạn có thể tham khảo thêm về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật đồng thời kết hợp với những thông tin sau đây để xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi khoa học nhất.
Những chất dinh dưỡng cần thiết trong thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi
Sau 6 tháng tuổi, bé cần được bổ sung các dưỡng chất khác ngoài sữa. Do đó, bạn cần tập cho bé ăn dặm để con được cung cấp các dưỡng chất thiết yếu từ thức ăn. Khi bé đã quen với việc ăn dặm, bạn nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, nhất là các thực phẩm cung cấp các dưỡng chất mà bé cần. Vậy, nhiều mẹ sẽ thắc mắc rằng bé 6 tháng ăn được những gì? Câu trả lời là con nên ăn thức ăn mềm có đủ những dưỡng chất sau đây:
- Sắt
- Canxi
- Vitamin C
- Vitamin A
- Vitamin D
- Axít béo omega 3
Xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng với 9 thực phẩm dinh dưỡng
Nếu mẹ muốn biết chi tiết bé 6 tháng ăn được những gì? Hello Bacsi sẽ gợi ý cho mẹ 9 loại thực phẩm cần thiết cho bé yêu trong giai đoạn con mới tập ăn dặm.
1. Bơ
Đây là một loại thực phẩm tuyệt vời dành cho những bé lần đầu tập ăn dặm. Bơ chứa nhiều chất béo và các chất dinh dưỡng cần thiết để bé phát triển khỏe mạnh. Trong bơ có các loại vitamin A, C, niacin, folate cùng các khoáng chất như kali, phốt pho, sắt, magiê, canxi… Loại trái cây này mềm, mịn và sệt như kem, vậy nên các bé có thể dễ dàng ăn và tiêu hóa tốt.
Bạn có thể chế biến bơ cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Bơ chín bóc vỏ, loại bỏ xơ và những phần hỏng (nếu có).
- Cắt bơ thành những miếng nhỏ, dùng thìa hoặc nĩa nghiền nhuyễn.
- Bạn có thể thêm sữa công thức (đã pha) hoặc sữa mẹ hay nước để bơ có dạng lỏng, mịn cho bé dễ nuốt. Ngoài ra, bạn có thể thêm bột ngũ cốc nếu muốn hỗn hợp sệt, đặc hơn.
2. Chuối
Chuối cũng một lựa chọn tuyệt vời để đưa vào thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng màng nhầy của chuối tạo ra có thể bao lấy dạ dày, giúp bé tiêu hóa dễ dàng hơn. Chuối có vị ngọt nên có thể giúp bé dễ làm quen hơn khi lần đầu ăn dặm. Trong chuối có chứa các loại vitamin A, C, folate và các khoáng chất như kali, phốt pho, selenium, magiê và canxi… rất tốt cho bé.
Trong giai đoạn tập cho bé ăn dặm, bạn nên lưu ý những điều sau: Bạn hãy chú ý đến việc lên thực đơn ăn dặm cho con một cách khoa học, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ 6 tháng tuổi, giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần. Cùng tham khảo thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng với 9 thực phẩm dinh dưỡng từ bài viết sau của Hello Bacsi, bạn nhé!
Khi nào bạn nên tập ăn dặm cho bé?
Bạn có thể cho bé tập ăn dặm khi bé được 4 – 6 tháng tuổi. Trước đó, sữa mẹ hay sữa công thức được xem là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của con. Trẻ ở độ tuổi này, hệ tiêu hóa vẫn còn chưa phát triển hoàn thiện. Do đó, bạn nên hạn chế cho trẻ dùng thức ăn đặc hoặc bất kỳ loại thức ăn dạng rắn nào khác. Theo nhiều nghiên cứu đã công bố, bạn chỉ nên cho bé ăn dặm sau 6 tháng tuổi.
Bạn chỉ nên cho bé tập ăn dặm khi con có các biểu hiện sau:
- Con có thể ngồi nếu được hỗ trợ: Để tập thói quen ngồi ăn một cách vững chắc mà không cần sự trợ giúp của người lớn sau này, con cần ngồi thẳng để nhai và nuốt đúng cách.
- Con có thể giữ đầu ở tư thế thẳng đứng và ổn định mà không cần đến sự trợ giúp.
- Bé biết tém và nhai thức ăn bằng nướu. Bạn không nên cho bé ăn thức ăn đặc nếu bé đẩy thức ăn ra khỏi miệng.
- Bạn có thể tập cho bé yêu ăn dặm khi trọng lượng cơ thể của bé gấp đôi so với lúc mới sinh và ít nhất là trên 4 tháng tuổi.
- Bé có nhu cầu ăn nhiều hơn dù bạn đã cho con bú 8-10 lần/ngày.
- Bé tỏ ra thích thú, tò mò về loại các thức ăn. Bạn có thể nhận thấy bé có những biểu hiện lạ như chăm chú nhìn vào những gì bạn đang ăn và đòi lấy thức ăn.
Khi bắt đầu cho con ăn dặm, bạn có thể tham khảo thêm về phương pháp ăn dặm kiểu Nhật đồng thời kết hợp với những thông tin sau đây để xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi khoa học nhất.
Những chất dinh dưỡng cần thiết trong thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi
Sau 6 tháng tuổi, bé cần được bổ sung các dưỡng chất khác ngoài sữa. Do đó, bạn cần tập cho bé ăn dặm để con được cung cấp các dưỡng chất thiết yếu từ thức ăn. Khi bé đã quen với việc ăn dặm, bạn nên cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, nhất là các thực phẩm cung cấp các dưỡng chất mà bé cần. Vậy, nhiều mẹ sẽ thắc mắc rằng bé 6 tháng ăn được những gì? Câu trả lời là con nên ăn thức ăn mềm có đủ những dưỡng chất sau đây:
- Sắt
- Canxi
- Vitamin C
- Vitamin A
- Vitamin D
- Axít béo omega 3
Xây dựng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng với 9 thực phẩm dinh dưỡng
Nếu mẹ muốn biết chi tiết bé 6 tháng ăn được những gì? Hello Bacsi sẽ gợi ý cho mẹ 9 loại thực phẩm cần thiết cho bé yêu trong giai đoạn con mới tập ăn dặm.
1. Bơ
Đây là một loại thực phẩm tuyệt vời dành cho những bé lần đầu tập ăn dặm. Bơ chứa nhiều chất béo và các chất dinh dưỡng cần thiết để bé phát triển khỏe mạnh. Trong bơ có các loại vitamin A, C, niacin, folate cùng các khoáng chất như kali, phốt pho, sắt, magiê, canxi… Loại trái cây này mềm, mịn và sệt như kem, vậy nên các bé có thể dễ dàng ăn và tiêu hóa tốt.
Bạn có thể chế biến bơ cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Bơ chín bóc vỏ, loại bỏ xơ và những phần hỏng (nếu có).
- Cắt bơ thành những miếng nhỏ, dùng thìa hoặc nĩa nghiền nhuyễn.
- Bạn có thể thêm sữa công thức (đã pha) hoặc sữa mẹ hay nước để bơ có dạng lỏng, mịn cho bé dễ nuốt. Ngoài ra, bạn có thể thêm bột ngũ cốc nếu muốn hỗn hợp sệt, đặc hơn.
2. Chuối
Chuối cũng một lựa chọn tuyệt vời để đưa vào thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng màng nhầy của chuối tạo ra có thể bao lấy dạ dày, giúp bé tiêu hóa dễ dàng hơn. Chuối có vị ngọt nên có thể giúp bé dễ làm quen hơn khi lần đầu ăn dặm. Trong chuối có chứa các loại vitamin A, C, folate và các khoáng chất như kali, phốt pho, selenium, magiê và canxi… rất tốt cho bé.
Bạn có thể chế biến chuối cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Chuối chín bóc vỏ, thái khoanh, dùng thìa nghiền nát, dùng rây rây mịn hoặc bạn cũng có thể cho vào máy xay sinh tố và xay nhuyễn. Bạn có thể cho chuối vào lò vi sóng đun khoảng 25 giây trước khi nghiền để chuối mềm và dễ nghiền hơn.
- Thêm sữa mẹ, sữa công thức đã pha hoặc nước để làm loãng hỗn hợp hoặc thêm ngũ cốc nếu muốn hỗn hợp sệt lại.
3. Gạo lứt
Nếu bạn muốn tự tay làm ngũ cốc cho bé thì hãy chế biến ngũ cốc từ gạo lứt. Ngũ cốc nguyên hạt là loại thức ăn lành mạnh, bổ dưỡng cho bé và cho cả gia đình bạn. Bạn hãy chọn gạo lứt hữu cơ để đảm bảo ngũ cốc không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Bạn có thể chế biến gạo lứt cho bé thưởng thức theo cách sau:
Nguyên liệu:
- 20g bột gạo làm từ gạo lứt hữu cơ xay nhuyễn
- 100ml nước.
Cách chế biến:
- Đun sôi nước, thêm bột gạo lứt vào từ từ và khuấy đều tay.
- Đun nhỏ lửa trong khoảng 5 phút và khuấy đều tay.
- Bột nguội, bạn có thể thêm sữa bột hoặc sữa mẹ hay các loại rau củ, trái cây đã xay mịn (nếu muốn).
4. Lê
Quả lê chứa vitamin A, C, folate và các khoáng chất như kali, phốt pho, magiê, canxi… rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Vì vậy, mẹ cũng nên đưa lê vào thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi nhà mình nhé!
Bạn có thể chế biến lê cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Gọt vỏ, bỏ lõi, cắt miếng, cho vào máy xay sinh tố xay cho đến khi thành hỗn hợp mịn. Bạn cũng có thể dùng thìa, nĩa nghiền lê rồi dùng rây rây mịn.
- Bạn có thể thêm nước để hỗn hợp loãng hơn. Tuy vậy, lê là loại trái cây chứa nhiều nước nên việc thêm nước không thật sự quá cần thiết. Bạn có thể trộn thêm ngũ cốc để hỗn hợp sệt hơn nếu cần thiết.
5. Khoai tây, khoai lang
Bạn có thể chế biến khoai tây, khoai lang cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Rửa sạch khoai, không gọt vỏ, dùng tăm hay nĩa đâm vài lỗ trên củ khoai.
- Bọc khoai trong giấy bạc đặt vào lò nướng và chỉnh đến 400 độ, nướng trong 30 phút hoặc cho đến khi khoai chín mềm. Khoai chín nghiền nhuyễn hoặc xay mịn, thêm nước hoặc sữa để tạo thành hỗn hợp lỏng, mịn rồi cho bé ăn.
Hoặc bạn có thể chế biến theo phương pháp sau:
- Dùng dao hai lưỡi bào vỏ khoai, cắt khoai thành khối nhỏ.
- Bạn hấp khoai hoặc cho khoai vào nồi, đổ xâm xấp nước, luộc cho đến khi khoai chín mềm. Lưu ý kiểm tra nước trong nồi, không để nước cạn làm cháy khoai.
- Khoai chín dùng thìa nghiền nát, rây mịn hoặc dùng máy xay nhuyễn.
- Thêm nước hoặc sữa để hỗn hợp đạt được độ lỏng, mịn như ý rồi cho bé ăn.
6. Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng không thể thiếu ngũ cốc
Ở giai đoạn tập ăn dặm, nhiều bé rất thích ăn bột ăn dặm, đặc biệt là bột ngũ cốc. Bạn có thể sử dụng những loại ngũ cốc dành cho trẻ ăn dặm được chế biến sẵn của các thương hiệu uy tín. Ngoài ra, bạn có thể tự chế biến bột ngũ cốc từ gạo, gạo lứt và các loại đậu… cho bé.
Khi chế biến bột ngũ cốc cho bé, bạn có thể trộn với sữa công thức, sữa mẹ hoặc nước. Hãy thay đổi độ loãng hay đặc của ngũ cốc cho phù hợp với khả năng nuốt thức ăn của bé.
Bạn có thể chế biến chuối cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Chuối chín bóc vỏ, thái khoanh, dùng thìa nghiền nát, dùng rây rây mịn hoặc bạn cũng có thể cho vào máy xay sinh tố và xay nhuyễn. Bạn có thể cho chuối vào lò vi sóng đun khoảng 25 giây trước khi nghiền để chuối mềm và dễ nghiền hơn.
- Thêm sữa mẹ, sữa công thức đã pha hoặc nước để làm loãng hỗn hợp hoặc thêm ngũ cốc nếu muốn hỗn hợp sệt lại.
3. Gạo lứt
Nếu bạn muốn tự tay làm ngũ cốc cho bé thì hãy chế biến ngũ cốc từ gạo lứt. Ngũ cốc nguyên hạt là loại thức ăn lành mạnh, bổ dưỡng cho bé và cho cả gia đình bạn. Bạn hãy chọn gạo lứt hữu cơ để đảm bảo ngũ cốc không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Bạn có thể chế biến gạo lứt cho bé thưởng thức theo cách sau:
Nguyên liệu:
- 20g bột gạo làm từ gạo lứt hữu cơ xay nhuyễn
- 100ml nước.
Cách chế biến:
- Đun sôi nước, thêm bột gạo lứt vào từ từ và khuấy đều tay.
- Đun nhỏ lửa trong khoảng 5 phút và khuấy đều tay.
- Bột nguội, bạn có thể thêm sữa bột hoặc sữa mẹ hay các loại rau củ, trái cây đã xay mịn (nếu muốn).
4. Lê
Quả lê chứa vitamin A, C, folate và các khoáng chất như kali, phốt pho, magiê, canxi… rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Vì vậy, mẹ cũng nên đưa lê vào thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi nhà mình nhé!
Bạn có thể chế biến lê cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Gọt vỏ, bỏ lõi, cắt miếng, cho vào máy xay sinh tố xay cho đến khi thành hỗn hợp mịn. Bạn cũng có thể dùng thìa, nĩa nghiền lê rồi dùng rây rây mịn.
- Bạn có thể thêm nước để hỗn hợp loãng hơn. Tuy vậy, lê là loại trái cây chứa nhiều nước nên việc thêm nước không thật sự quá cần thiết. Bạn có thể trộn thêm ngũ cốc để hỗn hợp sệt hơn nếu cần thiết.
5. Khoai tây, khoai lang
Bạn có thể chế biến khoai tây, khoai lang cho bé thưởng thức theo cách sau:
- Rửa sạch khoai, không gọt vỏ, dùng tăm hay nĩa đâm vài lỗ trên củ khoai.
- Bọc khoai trong giấy bạc đặt vào lò nướng và chỉnh đến 400 độ, nướng trong 30 phút hoặc cho đến khi khoai chín mềm. Khoai chín nghiền nhuyễn hoặc xay mịn, thêm nước hoặc sữa để tạo thành hỗn hợp lỏng, mịn rồi cho bé ăn.
Hoặc bạn có thể chế biến theo phương pháp sau:
- Dùng dao hai lưỡi bào vỏ khoai, cắt khoai thành khối nhỏ.
- Bạn hấp khoai hoặc cho khoai vào nồi, đổ xâm xấp nước, luộc cho đến khi khoai chín mềm. Lưu ý kiểm tra nước trong nồi, không để nước cạn làm cháy khoai.
- Khoai chín dùng thìa nghiền nát, rây mịn hoặc dùng máy xay nhuyễn.
- Thêm nước hoặc sữa để hỗn hợp đạt được độ lỏng, mịn như ý rồi cho bé ăn.
6. Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng không thể thiếu ngũ cốc
Ở giai đoạn tập ăn dặm, nhiều bé rất thích ăn bột ăn dặm, đặc biệt là bột ngũ cốc. Bạn có thể sử dụng những loại ngũ cốc dành cho trẻ ăn dặm được chế biến sẵn của các thương hiệu uy tín. Ngoài ra, bạn có thể tự chế biến bột ngũ cốc từ gạo, gạo lứt và các loại đậu… cho bé.
Khi chế biến bột ngũ cốc cho bé, bạn có thể trộn với sữa công thức, sữa mẹ hoặc nước. Hãy thay đổi độ loãng hay đặc của ngũ cốc cho phù hợp với khả năng nuốt thức ăn của bé.
Bất cứ khi nào bạn cho bé ăn món gì, hãy chắc chắn rằng thức ăn đó được chế biến dành riêng cho trẻ nhỏ. Điều này sẽ giúp đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bé cần trong lứa tuổi này và thức ăn không chứa quá nhiều muối.
7. Đạm động vật
Nếu bé chủ yếu được cho bú sữa mẹ, bé có thể cần được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng từ các loại thịt có chứa sắt và kẽm. Khi được 6 tháng tuổi, cơ thể bé đã có thể hấp thu các chất dinh dưỡng có trong những loại thực phẩm này.
Thịt heo, thịt gà, thịt bò, lòng đỏ trứng, tôm, cá thịt trắng… là nguồn bổ sung sắt và kẽm tuyệt vời cho bé trong giai đoạn ăn dặm. Lưu ý là bạn nên cho bé ăn từng ít một và quan sát xem bé có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không.
8. Thực phẩm chứa vitamin D
Mặc dù các nhà khoa học khuyến cáo rằng bạn nên cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh và duy trì việc này càng lâu càng tốt, song bạn có biết sữa mẹ không chứa đủ vitamin D mà trẻ cần? Vì vậy, bạn nên bổ sung vitamin D cho bé để tránh mắc phải các bệnh như còi xương.
Dù ánh sáng mặt trời giúp kích thích da sản xuất vitamin D nhưng tất cả trẻ em đều được thoa kem chống nắng, đội mũ, mặc quần áo che chắn khi ở ngoài trời để hạn chế tác hại của tia tử ngoại. Chính điều này lại khiến da không được tiếp xúc với ánh nắng để sản xuất vitamin D. Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đề xuất rằng những trẻ bú mẹ cũng như uống sữa công thức nên bắt đầu bổ sung vitamin D ngay sau khi sinh bằng cách dùng viên vitamin D 400 IU bổ sung mỗi ngày. Hãy trao đổi với bác sĩ nhi khoa để xem lượng vitamin D bé cần bổ sung là bao nhiêu.
9. Thực phẩm giàu chất sắt
Trong 4 – 6 tháng đầu tiên, trẻ bú sữa mẹ không có nhu cầu bổ sung thêm sắt vì lượng sắt trong cơ thể mẹ trước khi sinh đã hoàn toàn đủ cho trẻ. Sau khoảng thời gian trên, lượng sắt dự trữ trong cơ thể bạn sẽ dần cạn kiệt và nhu cầu sắt của bé cũng sẽ tăng dần khi bé lớn lên.
Nếu trong thời kỳ mang thai, bạn mắc phải những biến chứng như bệnh tiểu đường hay bé sinh ra có cân nặng thấp hoặc sinh non, bé có thể cần được bổ sung thêm sắt. Hãy hỏi bác sĩ nhi khoa để được tư vấn thêm.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cho rằng các bé không được bú mẹ hoặc chỉ bú mẹ trong thời gian ngắn cần phải uống sữa bột có bổ sung sắt từ lúc sơ sinh đến 12 tháng tuổi. Các nhà nghiên cứu cũng không khuyến khích bạn sử dụng loại sữa bột bổ sung hàm lượng sắt thấp vì những loại sữa này không cung cấp đầy đủ lượng sắt mà bé cần.
Do đó, việc cho bé ăn dặm giúp bé được bổ sung thêm lượng sắt từ các loại thịt, cá, ngũ cốc, rau củ…
Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi
Hello Bacsi giới thiệu đến bạn bảng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi đa dạng và dễ thực hiện:
Ngoài những món cho bé tập ăn dặm trong bảng thực đơn trên, bạn hãy tham khảo bài viết Cùng lên thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé theo từng tháng tuổi để bữa ăn của bé thêm đa dạng và đảm bảo dưỡng chất.
Chúc mẹ con bạn trải qua thời kỳ tập ăn dặm thú vị, nhiều niềm vui. Chúc bé hay ăn chóng lớn!
Bất cứ khi nào bạn cho bé ăn món gì, hãy chắc chắn rằng thức ăn đó được chế biến dành riêng cho trẻ nhỏ. Điều này sẽ giúp đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bé cần trong lứa tuổi này và thức ăn không chứa quá nhiều muối.
7. Đạm động vật
Nếu bé chủ yếu được cho bú sữa mẹ, bé có thể cần được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng từ các loại thịt có chứa sắt và kẽm. Khi được 6 tháng tuổi, cơ thể bé đã có thể hấp thu các chất dinh dưỡng có trong những loại thực phẩm này.
Thịt heo, thịt gà, thịt bò, lòng đỏ trứng, tôm, cá thịt trắng… là nguồn bổ sung sắt và kẽm tuyệt vời cho bé trong giai đoạn ăn dặm. Lưu ý là bạn nên cho bé ăn từng ít một và quan sát xem bé có bị dị ứng với loại thực phẩm nào không.
8. Thực phẩm chứa vitamin D
Mặc dù các nhà khoa học khuyến cáo rằng bạn nên cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh và duy trì việc này càng lâu càng tốt, song bạn có biết sữa mẹ không chứa đủ vitamin D mà trẻ cần? Vì vậy, bạn nên bổ sung vitamin D cho bé để tránh mắc phải các bệnh như còi xương.
Dù ánh sáng mặt trời giúp kích thích da sản xuất vitamin D nhưng tất cả trẻ em đều được thoa kem chống nắng, đội mũ, mặc quần áo che chắn khi ở ngoài trời để hạn chế tác hại của tia tử ngoại. Chính điều này lại khiến da không được tiếp xúc với ánh nắng để sản xuất vitamin D. Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đề xuất rằng những trẻ bú mẹ cũng như uống sữa công thức nên bắt đầu bổ sung vitamin D ngay sau khi sinh bằng cách dùng viên vitamin D 400 IU bổ sung mỗi ngày. Hãy trao đổi với bác sĩ nhi khoa để xem lượng vitamin D bé cần bổ sung là bao nhiêu.
9. Thực phẩm giàu chất sắt
Trong 4 – 6 tháng đầu tiên, trẻ bú sữa mẹ không có nhu cầu bổ sung thêm sắt vì lượng sắt trong cơ thể mẹ trước khi sinh đã hoàn toàn đủ cho trẻ. Sau khoảng thời gian trên, lượng sắt dự trữ trong cơ thể bạn sẽ dần cạn kiệt và nhu cầu sắt của bé cũng sẽ tăng dần khi bé lớn lên.
Nếu trong thời kỳ mang thai, bạn mắc phải những biến chứng như bệnh tiểu đường hay bé sinh ra có cân nặng thấp hoặc sinh non, bé có thể cần được bổ sung thêm sắt. Hãy hỏi bác sĩ nhi khoa để được tư vấn thêm.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cho rằng các bé không được bú mẹ hoặc chỉ bú mẹ trong thời gian ngắn cần phải uống sữa bột có bổ sung sắt từ lúc sơ sinh đến 12 tháng tuổi. Các nhà nghiên cứu cũng không khuyến khích bạn sử dụng loại sữa bột bổ sung hàm lượng sắt thấp vì những loại sữa này không cung cấp đầy đủ lượng sắt mà bé cần.
Do đó, việc cho bé ăn dặm giúp bé được bổ sung thêm lượng sắt từ các loại thịt, cá, ngũ cốc, rau củ…
Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi
Hello Bacsi giới thiệu đến bạn bảng thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi đa dạng và dễ thực hiện:
Ngoài những món cho bé tập ăn dặm trong bảng thực đơn trên, bạn hãy tham khảo bài viết Cùng lên thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé theo từng tháng tuổi để bữa ăn của bé thêm đa dạng và đảm bảo dưỡng chất.
Chúc mẹ con bạn trải qua thời kỳ tập ăn dặm thú vị, nhiều niềm vui. Chúc bé hay ăn chóng lớn!
Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm cổ: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị nhanh chóng
Tin mới nhất
- Là phụ nữ nhất định phải biết 8 nguyên tắc chăm sóc vùng kín này
- Tác hại không ngờ của bệnh thiếu hụt vitamin D
- Top 10 Kem chống nắng tốt, an toàn nhất hiện nay
- Ung thư vú ER dương tính: Loại ung thư đáng được quan tâm
- Nấm lim xanh có tác dụng chữa bệnh gì cách sử dụng nấm lim rừng
- KHÁM TAI MŨI HỌNG ĐÀ NẴNG
- Viêm họng dị ứng: Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách điều trị
- Bà bầu ho có đờm đặc – Cách trị an toàn, hiệu quả
- C-peptide
- Chứng thả bàn chân
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Thuốc dân tộc đồng hành cùng VTV2 tư vấn cách chữa viêm đại tràng mãn tính bằng Đông y
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư thực quản – Nguyên nhân và cách điều trị
- TIN TỨC UNG THƯ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH UNG THƯ MÁU
- Sản phẩm xạ đen, lá trà cao xạ đen Cách dùng cao xạ đen chữa bệnh ung thư? Cách nấu cao xạ đen