Viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis
Tìm hiểu chung
Viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis là bệnh gì?
Viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis (tên tiếng anh là Pneumocystis Pneumonia, viết tắt là PCP) là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng gây viêm và tích tụ chất dịch trong phổi. PCP được gây ra bởi một loại nấm tên Pneumocystis jiroveci. Loại nấm này khá phổ biến và có thể lây lan qua không khí. Hầu hết mọi người đều tiếp xúc với loại nấm này nhưng sẽ không bị bệnh nếu hệ miễn dịch khỏe mạnh. Tuy nhiên, đối với những người có hệ miễn dịch suy giảm như bị HIV/AIDS, loại nấm này sẽ dẫn đến viêm phổi. Chính vì đặc điểm này mà PCP còn được gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội. PCP có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể như các hạch bạch huyết, gan và tủy xương.
Viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis là bệnh gì?
Viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis (tên tiếng anh là Pneumocystis Pneumonia, viết tắt là PCP) là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng gây viêm và tích tụ chất dịch trong phổi. PCP được gây ra bởi một loại nấm tên Pneumocystis jiroveci. Loại nấm này khá phổ biến và có thể lây lan qua không khí. Hầu hết mọi người đều tiếp xúc với loại nấm này nhưng sẽ không bị bệnh nếu hệ miễn dịch khỏe mạnh. Tuy nhiên, đối với những người có hệ miễn dịch suy giảm như bị HIV/AIDS, loại nấm này sẽ dẫn đến viêm phổi. Chính vì đặc điểm này mà PCP còn được gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội. PCP có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể như các hạch bạch huyết, gan và tủy xương.
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis là gì?
Các triệu chứng thường bắt đầu từ từ và ngày càng nặng dần. Những triệu chứng thường gặp nhất là thở gấp, ho khan và sốt. Bạn có thể mắc một số triệu chứng khác như sụt cân, khó chịu ở ngực và ớn lạnh.
Bạn có thể gặp các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, hãy liên hệ với bác sĩ ngay. Ngoài ra, nếu đang bị HIV/AIDS hoặc hệ thống miễn dịch đang suy yếu, bạn cần gặp bác sĩ ngay để xem xét mình có bị PCP hay không. Cơ địa và tình trạng bệnh lý có thể khác nhau ở nhiều người. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.
Những dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis là gì?
Các triệu chứng thường bắt đầu từ từ và ngày càng nặng dần. Những triệu chứng thường gặp nhất là thở gấp, ho khan và sốt. Bạn có thể mắc một số triệu chứng khác như sụt cân, khó chịu ở ngực và ớn lạnh.
Bạn có thể gặp các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, hãy liên hệ với bác sĩ ngay. Ngoài ra, nếu đang bị HIV/AIDS hoặc hệ thống miễn dịch đang suy yếu, bạn cần gặp bác sĩ ngay để xem xét mình có bị PCP hay không. Cơ địa và tình trạng bệnh lý có thể khác nhau ở nhiều người. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Nguyên nhân là do một loại nấm có tên là Pneumocystis jiroveci (trước đây gọi là Pneumocystis carinii). Đây là loại nấm thường gây viêm phổi ở những người có hệ miễn dịch yếu. Thông thường, bạn cũng như hầu hết những người khác, có thể nhiễm phải loại nấm này khi bạn vào khoảng 3-4 tuổi. Tuy nhiên, nấm chỉ phát triển và gây bệnh viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis nếu bạn có hệ miễn dịch yếu. Loại nấm này có thể lây lan từ người sang người. Nó cũng có thể tạm thời không hoạt động trong nhiều năm và sau đó hoạt động trở lại khi hệ miễn dịch trở nên yếu đi.
Nguyên nhân nào gây ra viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Nguyên nhân là do một loại nấm có tên là Pneumocystis jiroveci (trước đây gọi là Pneumocystis carinii). Đây là loại nấm thường gây viêm phổi ở những người có hệ miễn dịch yếu. Thông thường, bạn cũng như hầu hết những người khác, có thể nhiễm phải loại nấm này khi bạn vào khoảng 3-4 tuổi. Tuy nhiên, nấm chỉ phát triển và gây bệnh viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis nếu bạn có hệ miễn dịch yếu. Loại nấm này có thể lây lan từ người sang người. Nó cũng có thể tạm thời không hoạt động trong nhiều năm và sau đó hoạt động trở lại khi hệ miễn dịch trở nên yếu đi.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Bệnh thường gặp ở những người có hệ miễn dịch suy yếu như đang nhiễm HIV/AIDS. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết đối với trường hợp của bạn.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, bao gồm:
- Bạn đang nhiễm virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người (HIV);
- Bạn đang trị liệu ung thư bằng hóa chất;
- Bạn đang sử dụng prednisone lâu dài hoặc các loại thuốc làm chống quá trình đào thải mảnh ghép ở các bệnh nhân ghép thận, gan hoặc tim.
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Những ai thường mắc phải viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Bệnh thường gặp ở những người có hệ miễn dịch suy yếu như đang nhiễm HIV/AIDS. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết đối với trường hợp của bạn.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, bao gồm:
- Bạn đang nhiễm virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người (HIV);
- Bạn đang trị liệu ung thư bằng hóa chất;
- Bạn đang sử dụng prednisone lâu dài hoặc các loại thuốc làm chống quá trình đào thải mảnh ghép ở các bệnh nhân ghép thận, gan hoặc tim.
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Bác sĩ sẽ chụp X-quang và làm các xét nghiệm máu để xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh. Bác sĩ có thể sẽ cho bạn làm thêm một số xét nghiệm như: xét nghiệm đờm để tìm ra nấm Pneumocystis và nội soi phế quản. Đối với nội soi phế quản, bác sĩ sẽ quan sát phổi bằng cách đưa vào mũi hoặc miệng một ống có bóng đèn đến phổi. Các dịch phổi và các mẫu sinh thiết sẽ được lấy qua thủ thuật này.
Những phương pháp nào dùng để điều trị viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Loại thuốc đầu tiên được sử dụng là thuốc kết hợp giữa trimethoprim + sulfamethoxazole (TMP/SMX). Thuốc được sử dụng dưới dạng uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Các loại thuốc khác bao gồm pentamidine được sử dụng nếu bạn bị dị ứng với sunfat hoặc bạn không cải thiện tình trạng bệnh sau khi sử dụng TMP/SMX. Trị liệu thường được chỉ định trong vòng 21 ngày. Steroid sẽ được sử dụng trong những trường hợp nguy hiểm để giúp giảm viêm nhiễm phổi.
Nếu tình trạng bệnh của bạn nghiêm trọng, bạn cần phải nhập viện để được hỗ trợ điều trị như cung cấp oxy và máy giúp thở. Các dấu hiệu khi trở nặng thường gặp nhất bao gồm phát ban, buồn nôn, sốt và lượng bạch cầu thấp.
Thuốc uống TMP/SMX cũng có hiệu quả đối với việc ngăn ngừa viêm phổi. Thuốc có thể được chỉ định sử dụng dưới dạng viên nén, uống 3 lần một tuần hoặc mỗi ngày. Nếu bạn dương tính với HIV, có lượng CD4 thấp, đã từng mắc bệnh viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis hoặc đang sử dụng steroid hoặc các loại thuốc ức chế miễn dịch khác thì nên áp dụng phương thức trị liệu dự phòng này.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Bác sĩ sẽ chụp X-quang và làm các xét nghiệm máu để xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh. Bác sĩ có thể sẽ cho bạn làm thêm một số xét nghiệm như: xét nghiệm đờm để tìm ra nấm Pneumocystis và nội soi phế quản. Đối với nội soi phế quản, bác sĩ sẽ quan sát phổi bằng cách đưa vào mũi hoặc miệng một ống có bóng đèn đến phổi. Các dịch phổi và các mẫu sinh thiết sẽ được lấy qua thủ thuật này.
Những phương pháp nào dùng để điều trị viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Loại thuốc đầu tiên được sử dụng là thuốc kết hợp giữa trimethoprim + sulfamethoxazole (TMP/SMX). Thuốc được sử dụng dưới dạng uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Các loại thuốc khác bao gồm pentamidine được sử dụng nếu bạn bị dị ứng với sunfat hoặc bạn không cải thiện tình trạng bệnh sau khi sử dụng TMP/SMX. Trị liệu thường được chỉ định trong vòng 21 ngày. Steroid sẽ được sử dụng trong những trường hợp nguy hiểm để giúp giảm viêm nhiễm phổi.
Nếu tình trạng bệnh của bạn nghiêm trọng, bạn cần phải nhập viện để được hỗ trợ điều trị như cung cấp oxy và máy giúp thở. Các dấu hiệu khi trở nặng thường gặp nhất bao gồm phát ban, buồn nôn, sốt và lượng bạch cầu thấp.
Thuốc uống TMP/SMX cũng có hiệu quả đối với việc ngăn ngừa viêm phổi. Thuốc có thể được chỉ định sử dụng dưới dạng viên nén, uống 3 lần một tuần hoặc mỗi ngày. Nếu bạn dương tính với HIV, có lượng CD4 thấp, đã từng mắc bệnh viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis hoặc đang sử dụng steroid hoặc các loại thuốc ức chế miễn dịch khác thì nên áp dụng phương thức trị liệu dự phòng này.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Để hạn chế diễn tiến của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, bạn nên:
- Sử dụng những loại thuốc chỉ định đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Uống kháng sinh đủ số lượng và thời gian;
- Có thể sử dụng các loại thuốc làm giảm ho nếu bạn cảm thấy cần thiết;
- Sử dụng acetaminophen hoặc aspirin (trừ ở trẻ em) đối với tình trạng sốt và đau;
- Đi khám bác sĩ thường xuyên để kiểm tra hệ miễn dịch nếu bạn đang nhiễm HIV;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn nghĩ mình bị viêm phổi vì có các triệu chứng như sốt, ho hoặc thở gấp;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị phát ban (có thể do dị ứng với thuốc) hoặc bạn không thể sử dụng các loại thuốc được chỉ định vì uống vào cảm thấy buồn nôn.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis?
Để hạn chế diễn tiến của viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis, bạn nên:
- Sử dụng những loại thuốc chỉ định đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Uống kháng sinh đủ số lượng và thời gian;
- Có thể sử dụng các loại thuốc làm giảm ho nếu bạn cảm thấy cần thiết;
- Sử dụng acetaminophen hoặc aspirin (trừ ở trẻ em) đối với tình trạng sốt và đau;
- Đi khám bác sĩ thường xuyên để kiểm tra hệ miễn dịch nếu bạn đang nhiễm HIV;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn nghĩ mình bị viêm phổi vì có các triệu chứng như sốt, ho hoặc thở gấp;
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị phát ban (có thể do dị ứng với thuốc) hoặc bạn không thể sử dụng các loại thuốc được chỉ định vì uống vào cảm thấy buồn nôn.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xem thêm: Đau bụng buồn nôn là triệu chứng của bệnh gì, phải làm sao?
Tin mới nhất
- Yếu sinh lý nặng cỡ nào cũng khỏi nếu bạn biết đến bí mật này sớm hơn
- Tại sao viêm họng lại sốt? Người bệnh nên uống thuốc gì?
- Cách làm sữa tỏi chữa đau thần kinh tọa đạt hiệu quả nhất
- Vú bị sưng đau có phải là ung thư vú?
- BẤT NGỜ VỚI CÂU TRẢ LỜI: Ung thư di căn có chữa được không và sống được bao lâu?
- Viêm xung huyết hang vị dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì?
- Vì sao bệnh nhân đái tháo đường type 2 nên tắm nước nóng?
- Nữ Vương New điều trị viêm lộ tuyến – Giải pháp hữu hiệu cho chị em
- Ung thư tế bào hắc tố hay nám da, phân biệt thế nào?
- Hiện tượng khó nuốt ở cổ họng do trào ngược dạ dày thực quản
Video
- TIN TỨC UNG THƯ U lạc nội mạc tử cung là gì? Triệu chứng, chẩn đoán và cách điều trị cụ thể
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư vòm họng và tổng hợp tất cả những kiến thức cần phải biết
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Biến chứng bệnh tiểu đường: Liệt dạ dày
- TIN TỨC UNG THƯ Nấm Linh Chi Đỏ và Nấm Lim Xanh Loại Nào Tốt Hơn?