Chụp CT
Bên cạnh chụp X-quang và siêu âm, chụp CT cũng là thủ thuật xét nghiệm hình ảnh phổ biến, góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán bệnh cũng như đánh giá tiên lượng của người thực hiện.
Bên cạnh chụp X-quang và siêu âm, chụp CT cũng là thủ thuật xét nghiệm hình ảnh phổ biến, góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán bệnh cũng như đánh giá tiên lượng của người thực hiện.
Tìm hiểu về chụp CT
Chụp CT là gì?
Chụp CT hay chụp cắt lớp vi tính (CAT scan) là thủ thuật sử dụng máy tính và máy X-quang để tạo ra hình ảnh cắt ngang của cơ thể. Những hình ảnh này cung cấp thông tin chi tiết hơn so với hình ảnh X-quang thông thường. Chúng có thể cho bác sĩ quan sát các mô mềm, mạch máu và xương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.
Vì sao bạn cần chụp CT?
Mục đích chụp CT là để chẩn đoán bệnh và đánh giá các thương tổn. Bác sĩ có thể yêu cầu chụp CT để:
- Chẩn đoán các rối loạn cơ bắp và xương như khối u xương và gãy xương.
- Xác định vị trí của một khối u, nhiễm trùng hoặc cục máu đông.
- Định hướng các thủ thuật như phẫu thuật, sinh thiết và xạ trị.
- Phát hiện và theo dõi bệnh và các tình trạng như ung thư, bệnh tim, khối u phổi và gan.
- Theo dõi hiệu quả của một số phương pháp điều trị như điều trị ung thư.
- Phát hiện các tổn thương nội tạng và chảy máu bên trong.
Chụp CT là gì?
Chụp CT hay chụp cắt lớp vi tính (CAT scan) là thủ thuật sử dụng máy tính và máy X-quang để tạo ra hình ảnh cắt ngang của cơ thể. Những hình ảnh này cung cấp thông tin chi tiết hơn so với hình ảnh X-quang thông thường. Chúng có thể cho bác sĩ quan sát các mô mềm, mạch máu và xương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.
Vì sao bạn cần chụp CT?
Mục đích chụp CT là để chẩn đoán bệnh và đánh giá các thương tổn. Bác sĩ có thể yêu cầu chụp CT để:
- Chẩn đoán các rối loạn cơ bắp và xương như khối u xương và gãy xương.
- Xác định vị trí của một khối u, nhiễm trùng hoặc cục máu đông.
- Định hướng các thủ thuật như phẫu thuật, sinh thiết và xạ trị.
- Phát hiện và theo dõi bệnh và các tình trạng như ung thư, bệnh tim, khối u phổi và gan.
- Theo dõi hiệu quả của một số phương pháp điều trị như điều trị ung thư.
- Phát hiện các tổn thương nội tạng và chảy máu bên trong.
Thận trọng khi chụp CT
Những điều bạn cần biết trước khi chụp CT?
Chụp CT thường chống chỉ định cho phụ nữ đang mang thai. Hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đang mang thai. Mặc dù bức xạ từ chụp CT không gây thương tích cho thai nhi, nhưng bác sĩ có thể đề nghị một loại xét nghiệm khác như siêu âm hoặc MRI để tránh thai nhi tiếp xúc với các chất phóng xạ. Liều thấp bức xạ được sử dụng trong chụp CT không biểu hiện tác dụng tiêu cực ở người.
Một số người có thể cảm thấy khó chịu khi nằm trên bàn cứng.
Chất tương phản được đưa vào cơ thể qua đường truyền tĩnh mạch có thể gây ra cảm giác nóng, vị kim loại trong miệng và cơ thể đỏ bừng. Những cảm giác này là bình thường và thường biến mất trong vòng vài giây.
Những điều bạn cần biết trước khi chụp CT?
Chụp CT thường chống chỉ định cho phụ nữ đang mang thai. Hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đang mang thai. Mặc dù bức xạ từ chụp CT không gây thương tích cho thai nhi, nhưng bác sĩ có thể đề nghị một loại xét nghiệm khác như siêu âm hoặc MRI để tránh thai nhi tiếp xúc với các chất phóng xạ. Liều thấp bức xạ được sử dụng trong chụp CT không biểu hiện tác dụng tiêu cực ở người.
Một số người có thể cảm thấy khó chịu khi nằm trên bàn cứng.
Chất tương phản được đưa vào cơ thể qua đường truyền tĩnh mạch có thể gây ra cảm giác nóng, vị kim loại trong miệng và cơ thể đỏ bừng. Những cảm giác này là bình thường và thường biến mất trong vòng vài giây.
Chụp CT có hại cho sức khỏe không?
Vì thủ thuật có sử dụng đến tia bức xạ nên không ít người lo lắng liệu chụp CT có hại cho sức khỏe hay không. Thực tế, có rất ít rủi ro liên quan đến chụp CT. Mặc dù chụp CT đưa vào cơ thể chất bức xạ nhiều hơn chụp tia X thông thường, nhưng nguy cơ ung thư gây ra bởi bức xạ là rất nhỏ nếu bạn chỉ chụp một lần. Nguy cơ ung thư có thể tăng theo thời gian nếu bạn chụp X-quang hoặc chụp CT nhiều lần. Nguy cơ ung thư cũng tăng lên ở trẻ em chụp CT, đặc biệt chụp vùng ngực và bụng.
Một số người có phản ứng dị ứng với chất tương phản. Hầu hết các chất tương phản có chứa i-ốt, vì vậy nếu bạn đã có phản ứng tiêu cực với i-ốt trong quá khứ, hãy chắc chắn thông báo cho bác sĩ biết. Bác sĩ có thể cung cấp thuốc dị ứng hoặc steroid để chống lại bất kỳ tác dụng phụ tiềm ẩn nào nếu bạn bị dị ứng với i-ốt trong trường hợp bắt buộc phải dùng chất tương phản.
Chụp CT có hại cho sức khỏe không?
Vì thủ thuật có sử dụng đến tia bức xạ nên không ít người lo lắng liệu chụp CT có hại cho sức khỏe hay không. Thực tế, có rất ít rủi ro liên quan đến chụp CT. Mặc dù chụp CT đưa vào cơ thể chất bức xạ nhiều hơn chụp tia X thông thường, nhưng nguy cơ ung thư gây ra bởi bức xạ là rất nhỏ nếu bạn chỉ chụp một lần. Nguy cơ ung thư có thể tăng theo thời gian nếu bạn chụp X-quang hoặc chụp CT nhiều lần. Nguy cơ ung thư cũng tăng lên ở trẻ em chụp CT, đặc biệt chụp vùng ngực và bụng.
Một số người có phản ứng dị ứng với chất tương phản. Hầu hết các chất tương phản có chứa i-ốt, vì vậy nếu bạn đã có phản ứng tiêu cực với i-ốt trong quá khứ, hãy chắc chắn thông báo cho bác sĩ biết. Bác sĩ có thể cung cấp thuốc dị ứng hoặc steroid để chống lại bất kỳ tác dụng phụ tiềm ẩn nào nếu bạn bị dị ứng với i-ốt trong trường hợp bắt buộc phải dùng chất tương phản.
Quy trình chụp CT
Bạn cần chuẩn bị gì trước khi chụp CT?
Một số xét nghiệm yêu cầu bạn phải được tiêm chất tương phản trước khi bắt đầu thử nghiệm. Chất tương phản giúp các khu vực nhất định hiển thị tốt hơn trên phim chụp với tia X.
Hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đã từng có phản ứng với chất tương phản. Bạn có thể cần uống thuốc trước khi thử nghiệm để tránh phản ứng khác.
Chất tương phản có thể được đưa vào theo nhiều cách, tùy thuộc vào loại CT được thực hiện, chẳng hạn như:
- Chất tương phản có thể được truyền qua tĩnh mạch (IV) ở bàn tay hoặc cẳng tay.
- Bạn có thể uống chất tương phản trước khi chụp. Thời gian uống chất tương phản phụ thuộc vào loại thử nghiệm được thực hiện. Chất tương phản có thể có vị phấn. Chất tương phản được bài tiết khỏi cơ thể qua phân.
- Chất tương phản có thể được đưa vào trực tràng bằng cách sử dụng thuốc xổ nhưng trường hợp này rất hiếm.
Nếu sử dụng chất tương phản, bạn có thể được yêu cầu không ăn hoặc uống bất cứ thứ gì trong vòng 4-6 giờ trước thử nghiệm.
Trước khi được tiêm chất tương phản, bạn hãy nói với bác sĩ nếu dùng thuốc tiểu đường metformin (Glucophage). Những người dùng thuốc này có thể phải tạm dừng thuốc. Ngoài ra, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào với thận. Chất tương phản truyền tĩnh mạch có thể làm trầm trọng thêm chức năng thận.
Tìm hiểu xem máy CT có giới hạn trọng lượng không nếu bạn nặng hơn 135kg. Quá trọng lượng có thể làm hỏng máy quét.
Bạn cần chuẩn bị gì trước khi chụp CT?
Một số xét nghiệm yêu cầu bạn phải được tiêm chất tương phản trước khi bắt đầu thử nghiệm. Chất tương phản giúp các khu vực nhất định hiển thị tốt hơn trên phim chụp với tia X.
Hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đã từng có phản ứng với chất tương phản. Bạn có thể cần uống thuốc trước khi thử nghiệm để tránh phản ứng khác.
Chất tương phản có thể được đưa vào theo nhiều cách, tùy thuộc vào loại CT được thực hiện, chẳng hạn như:
- Chất tương phản có thể được truyền qua tĩnh mạch (IV) ở bàn tay hoặc cẳng tay.
- Bạn có thể uống chất tương phản trước khi chụp. Thời gian uống chất tương phản phụ thuộc vào loại thử nghiệm được thực hiện. Chất tương phản có thể có vị phấn. Chất tương phản được bài tiết khỏi cơ thể qua phân.
- Chất tương phản có thể được đưa vào trực tràng bằng cách sử dụng thuốc xổ nhưng trường hợp này rất hiếm.
Nếu sử dụng chất tương phản, bạn có thể được yêu cầu không ăn hoặc uống bất cứ thứ gì trong vòng 4-6 giờ trước thử nghiệm.
Trước khi được tiêm chất tương phản, bạn hãy nói với bác sĩ nếu dùng thuốc tiểu đường metformin (Glucophage). Những người dùng thuốc này có thể phải tạm dừng thuốc. Ngoài ra, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào với thận. Chất tương phản truyền tĩnh mạch có thể làm trầm trọng thêm chức năng thận.
Tìm hiểu xem máy CT có giới hạn trọng lượng không nếu bạn nặng hơn 135kg. Quá trọng lượng có thể làm hỏng máy quét.
Bạn cần loại bỏ đồ trang sức và mặc áo choàng bệnh viện trong khi làm thử nghiệm.
Quá trình chụp CT
Bạn có thể chụp CT ở bệnh viện hoặc cơ sở ngoại trú. Chụp CT không đau và với các loại máy mới chỉ mất vài phút. Toàn bộ quy trình thường mất khoảng 30 phút.
Trước khi chụp CT, bạn được yêu cầu thay áo choàng bệnh viện và tháo bỏ mọi vật liệu kim loại trên người. Kim loại có thể ảnh hưởng đến kết quả chụp CT, bao gồm đồ trang sức, kính và răng giả. Sau đó bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nằm ngửa trên một chiếc bàn trượt được đưa vào máy quét CT. Họ sẽ rời khỏi phòng chụp và vào phòng điều khiển nơi có thể nhìn thấy và nghe bạn nói. Bạn sẽ có thể giao tiếp với họ qua hệ thống liên lạc nội bộ.
Trong khi bàn từ từ di chuyển vào máy quét, máy X-ray sẽ xoay quanh bạn. Mỗi vòng quay tạo ra nhiều hình ảnh cắt lát mỏng của cơ thể. Bạn có thể nghe thấy tiếng lách cách, tiếng ù và tiếng ồn trong khi quét. Bàn được di chuyển vài milimét theo thời gian cho đến khi thử nghiệm kết thúc. Toàn bộ quy trình có thể mất từ 20 phút đến 1 giờ.
Bạn cần nằm yên trong khi hình ảnh CT được chụp vì chuyển động có thể làm hình ảnh bị mờ. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn nín thở trong một thời gian ngắn trong khi xét nghiệm để ngăn ngực di chuyển lên xuống. Nếu trẻ nhỏ cần chụp CT, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng thuốc an thần để giữ trẻ không di chuyển.
Sau khi chụp CT
Sau khi chụp CT, hình ảnh được gửi đến bác sĩ X-quang để kiểm tra. Bác sĩ X-quang là bác sĩ chuyên chẩn đoán và điều trị các tình trạng dựa trên kỹ thuật hình ảnh như chụp CT và chụp X-quang. Bác sĩ sẽ liên lạc với bạn để giải thích kết quả.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về chụp CT, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để hiểu rõ hơn về các hướng dẫn.
Bạn cần loại bỏ đồ trang sức và mặc áo choàng bệnh viện trong khi làm thử nghiệm.
Quá trình chụp CT
Bạn có thể chụp CT ở bệnh viện hoặc cơ sở ngoại trú. Chụp CT không đau và với các loại máy mới chỉ mất vài phút. Toàn bộ quy trình thường mất khoảng 30 phút.
Trước khi chụp CT, bạn được yêu cầu thay áo choàng bệnh viện và tháo bỏ mọi vật liệu kim loại trên người. Kim loại có thể ảnh hưởng đến kết quả chụp CT, bao gồm đồ trang sức, kính và răng giả. Sau đó bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nằm ngửa trên một chiếc bàn trượt được đưa vào máy quét CT. Họ sẽ rời khỏi phòng chụp và vào phòng điều khiển nơi có thể nhìn thấy và nghe bạn nói. Bạn sẽ có thể giao tiếp với họ qua hệ thống liên lạc nội bộ.
Trong khi bàn từ từ di chuyển vào máy quét, máy X-ray sẽ xoay quanh bạn. Mỗi vòng quay tạo ra nhiều hình ảnh cắt lát mỏng của cơ thể. Bạn có thể nghe thấy tiếng lách cách, tiếng ù và tiếng ồn trong khi quét. Bàn được di chuyển vài milimét theo thời gian cho đến khi thử nghiệm kết thúc. Toàn bộ quy trình có thể mất từ 20 phút đến 1 giờ.
Bạn cần nằm yên trong khi hình ảnh CT được chụp vì chuyển động có thể làm hình ảnh bị mờ. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn nín thở trong một thời gian ngắn trong khi xét nghiệm để ngăn ngực di chuyển lên xuống. Nếu trẻ nhỏ cần chụp CT, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng thuốc an thần để giữ trẻ không di chuyển.
Sau khi chụp CT
Sau khi chụp CT, hình ảnh được gửi đến bác sĩ X-quang để kiểm tra. Bác sĩ X-quang là bác sĩ chuyên chẩn đoán và điều trị các tình trạng dựa trên kỹ thuật hình ảnh như chụp CT và chụp X-quang. Bác sĩ sẽ liên lạc với bạn để giải thích kết quả.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về chụp CT, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để hiểu rõ hơn về các hướng dẫn.
Kết quả chụp CT
Kết quả chụp CT có ý nghĩa gì với bạn?
Kết quả chụp CT được coi là bình thường nếu bác sĩ X-quang không thấy bất kỳ khối u, cục máu đông, gãy xương hoặc các bất thường khác trên hình ảnh. Nếu phát hiện bất kỳ bất thường nào trong quá trình chụp CT, bạn có thể cần làm thêm xét nghiệm hoặc điều trị thêm, tùy thuộc vào loại bất thường được tìm thấy.
Tùy thuộc vào phòng thí nghiệm và bệnh viện, mức độ bình thường của chụp CT có thể khác nhau. Vui lòng thảo luận với bác sĩ bất kỳ câu hỏi nào bạn quan tâm về kết quả xét nghiệm của mình.
Kết quả chụp CT có ý nghĩa gì với bạn?
Kết quả chụp CT được coi là bình thường nếu bác sĩ X-quang không thấy bất kỳ khối u, cục máu đông, gãy xương hoặc các bất thường khác trên hình ảnh. Nếu phát hiện bất kỳ bất thường nào trong quá trình chụp CT, bạn có thể cần làm thêm xét nghiệm hoặc điều trị thêm, tùy thuộc vào loại bất thường được tìm thấy.
Tùy thuộc vào phòng thí nghiệm và bệnh viện, mức độ bình thường của chụp CT có thể khác nhau. Vui lòng thảo luận với bác sĩ bất kỳ câu hỏi nào bạn quan tâm về kết quả xét nghiệm của mình.
Xem thêm: Miếng dán tránh thai: Công dụng, cách dùng và tác dụng phụ
Tin mới nhất
- Vitamin C cho bà bầu: Bổ sung bao nhiêu là đủ?
- Sưng khớp ngón tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
- Top 7 thuốc bôi chống dị ứng thời tiết an toàn hiệu quả
- Cách chăm sóc bệnh nhân vảy nến giúp nhanh hồi phục
- Ăn thơm có tác dụng gì? 11 lợi ích của quả thơm khiến bạn bất ngờ
- Cảm giác nóng rát dạ dày: Nguyên nhân và cách xử lý
- Chảy máu hậu môn: Làm sao để điều trị hiệu quả?
- [Tổng hợp] – Top 8+ thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ tốt nhất
- Viêm da cơ địa có để lại sẹo không và giải đáp của chuyên gia
- Bệnh tiểu đường và răng miệng, những thông tin bạn cần biết