5 điều bạn nên biết về bệnh da do tiểu đường
Bệnh da do tiểu đường có biểu hiện là những vùng da teo, nhỏ, hình tròn, có màu nâu trên cẳng chân của bệnh nhân tiểu đường. Các tổn thương da không có triệu chứng và không cần điều trị, nhưng có liên quan với các biến chứng mạch máu nhỏ và mạch máu lớn khác.
Bệnh da do tiểu đường có biểu hiện là những vùng da teo, nhỏ, hình tròn, có màu nâu trên cẳng chân của bệnh nhân tiểu đường. Các tổn thương da không có triệu chứng và không cần điều trị, nhưng có liên quan với các biến chứng mạch máu nhỏ và mạch máu lớn khác.
1. Bệnh da do tiểu đường là gì?
Bệnh da tiểu đường là bệnh da phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường. Từ “bệnh da” dùng để chỉ tất cả các bệnh biến chứng và vấn đề về da xảy ra với bệnh tiểu đường. Chúng còn được gọi là mảng sắc tố trước cẳng chân hoặc đốm cẳng chân.
2. Đối tượng mắc bệnh da do tiểu đường
Có đến 50% bệnh nhân tiểu đường có thể có hoặc từng có bệnh da tiểu đường. Bạn có nguy cơ cao bị bệnh da tiểu đường nếu kiểm soát kém bệnh tiểu đường hoặc có bệnh tiểu đường từ 10–20 năm và trên 60 tuổi. Chúng xuất hiện sau chấn thương ở những người không bị tiểu đường.
Mặc dù phổ biến hơn ở những người trên 60 tuổi, bệnh da do tiểu đường cũng có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân tiểu đường ở bất kỳ độ tuổi, chủng tộc hoặc giới tính. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở cẳng chân nhưng cũng có thể xuất hiện trên đùi, cẳng tay và hai bên bàn chân của bạn.
3. Các triệu chứng của bệnh da tiểu đường
Ban đầu bệnh da tiểu đường sẽ xuất hiện dưới dạng các mảng da nhiều màu từ nâu nhạt đến nâu sẫm hoặc màu hồng đến đỏ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:
1. Bệnh da do tiểu đường là gì?
Bệnh da tiểu đường là bệnh da phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường. Từ “bệnh da” dùng để chỉ tất cả các bệnh biến chứng và vấn đề về da xảy ra với bệnh tiểu đường. Chúng còn được gọi là mảng sắc tố trước cẳng chân hoặc đốm cẳng chân.
2. Đối tượng mắc bệnh da do tiểu đường
Có đến 50% bệnh nhân tiểu đường có thể có hoặc từng có bệnh da tiểu đường. Bạn có nguy cơ cao bị bệnh da tiểu đường nếu kiểm soát kém bệnh tiểu đường hoặc có bệnh tiểu đường từ 10–20 năm và trên 60 tuổi. Chúng xuất hiện sau chấn thương ở những người không bị tiểu đường.
Mặc dù phổ biến hơn ở những người trên 60 tuổi, bệnh da do tiểu đường cũng có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân tiểu đường ở bất kỳ độ tuổi, chủng tộc hoặc giới tính. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở cẳng chân nhưng cũng có thể xuất hiện trên đùi, cẳng tay và hai bên bàn chân của bạn.
3. Các triệu chứng của bệnh da tiểu đường
Ban đầu bệnh da tiểu đường sẽ xuất hiện dưới dạng các mảng da nhiều màu từ nâu nhạt đến nâu sẫm hoặc màu hồng đến đỏ. Các triệu chứng khác có thể bao gồm:
- Các mảng da thường bị bong tróc nhẹ.
- Chúng có thể có hình bầu dục hoặc hình tròn.
- Các miếng da có thể lõm nhẹ nếu bị lâu ngày, được gọi là teo.
- Có thể có nhiều nốt và sẽ bao phủ một vùng lớn.
Các mảng da hiếm khi châm chích, ngứa da, rát, trở thành vết loét hở hoặc đau. Ở một số người bị bệnh da tiểu đường, những mảng da này trông giống như đồi mồi.
4. Nguyên nhân gây ra bệnh da tiểu đường
Tổn thương da tiểu đường sẽ xuất hiện thường xuyên hơn sau khi chấn thương trong khu vực mà bạn nhìn thấy chúng nhiều nhất, nhưng không có lý do cụ thể. Lý do là tình trạng bệnh lý này đều liên quan đến tổn thương mạch máu và dây thần kinh xảy ra khi một người bị bệnh tiểu đường. Nguyên nhân cũng được cho là xảy ra khi có sự rò rỉ nhỏ các sản phẩm máu từ mạch máu vào da và cũng có thể có những thay đổi trong các mạch máu nhỏ nuôi da.
- Các mảng da thường bị bong tróc nhẹ.
- Chúng có thể có hình bầu dục hoặc hình tròn.
- Các miếng da có thể lõm nhẹ nếu bị lâu ngày, được gọi là teo.
- Có thể có nhiều nốt và sẽ bao phủ một vùng lớn.
Các mảng da hiếm khi châm chích, ngứa da, rát, trở thành vết loét hở hoặc đau. Ở một số người bị bệnh da tiểu đường, những mảng da này trông giống như đồi mồi.
4. Nguyên nhân gây ra bệnh da tiểu đường
Tổn thương da tiểu đường sẽ xuất hiện thường xuyên hơn sau khi chấn thương trong khu vực mà bạn nhìn thấy chúng nhiều nhất, nhưng không có lý do cụ thể. Lý do là tình trạng bệnh lý này đều liên quan đến tổn thương mạch máu và dây thần kinh xảy ra khi một người bị bệnh tiểu đường. Nguyên nhân cũng được cho là xảy ra khi có sự rò rỉ nhỏ các sản phẩm máu từ mạch máu vào da và cũng có thể có những thay đổi trong các mạch máu nhỏ nuôi da.
5. Làm thế nào để kiểm soát bệnh da tiểu đường?
Theo thời gian, bệnh da do tiểu đường sẽ tự biến mất nhưng có thể mất một thời gian dài. Điều tốt nhất mà bệnh nhân tiểu đường có thể làm là ngăn chặn bệnh da tiểu đường xảy ra bằng cách kiểm soát lượng đường trong máu. Bằng cách kiểm soát lượng đường trong máu, bệnh sẽ được cải thiện.
Bạn có thể giữ lượng đường trong máu trong tầm kiểm soát bằng cách ăn chế độ ăn uống lành mạnh tốt cho sức khỏe. Bạn cũng nên đảm bảo giữ da ẩm, đặc biệt là những vị trí bệnh da tiểu đường xuất hiện và đảm bảo rằng bạn không làm tổn thương khu vực đó.
Mặc dù bệnh da do biến chứng tiểu đường là vô hại, bạn nên để cho bác sĩ kiểm tra để chắc chắn rằng đây là các tổn thương của bệnh da tiểu đường chứ không phải bệnh lý khác.
Giang Lê HELLO BACSI
5. Làm thế nào để kiểm soát bệnh da tiểu đường?
Theo thời gian, bệnh da do tiểu đường sẽ tự biến mất nhưng có thể mất một thời gian dài. Điều tốt nhất mà bệnh nhân tiểu đường có thể làm là ngăn chặn bệnh da tiểu đường xảy ra bằng cách kiểm soát lượng đường trong máu. Bằng cách kiểm soát lượng đường trong máu, bệnh sẽ được cải thiện.
Bạn có thể giữ lượng đường trong máu trong tầm kiểm soát bằng cách ăn chế độ ăn uống lành mạnh tốt cho sức khỏe. Bạn cũng nên đảm bảo giữ da ẩm, đặc biệt là những vị trí bệnh da tiểu đường xuất hiện và đảm bảo rằng bạn không làm tổn thương khu vực đó.
Mặc dù bệnh da do biến chứng tiểu đường là vô hại, bạn nên để cho bác sĩ kiểm tra để chắc chắn rằng đây là các tổn thương của bệnh da tiểu đường chứ không phải bệnh lý khác.
Giang Lê HELLO BACSI
Xem thêm: Thuốc lợi tiểu nhóm thiazide trong điều trị cao huyết áp
Tin mới nhất
- Bà bầu ra khí hư màu vàng có sao không?
- Ung thư dạ dày: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả
- Chụp mạch vành
- Bệnh viêm da cơ địa tái đi tái lại làm sao hết ? [ Chuyên gia tư vấn ]
- Kirkland Calcium Citrate with 500mg of Calcium. Hộp 250 viên
- Các kiểm tra sức khỏe cần thiết ở người cao tuổi
- Chủ quan trước bệnh VIÊM ĐẠI TRÀNG – Tình trạng chung đáng báo động của người Việt hiện nay
- Uống nước lá xạ đen chữa bệnh gì? Công dụng của cây, lá xạ đen
- Uống nước lá sen có công dụng gì? Uống thế nào đúng cách?
- Hành trình loại bỏ vảy nến hoàn toàn và lấy lại niềm tin trong cuộc sống của cô gái trẻ
Video
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Kiểm tra khả năng cương dương vật về đêm
- TIN TỨC UNG THƯ Hướng dẫn dùng Sơ can Bình vị tán chữa dạ dày đúng cách, hết bệnh sau 45 ngày
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Rối loạn cương dương nên ăn gì để tẩm bổ và cải thiện?
- TIN TỨC UNG THƯ Sa búi trĩ là gì? Nguyên nhân, hình ảnh và cách điều trị