Sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2: Chuyện đơn giản!
Bạn hoàn toàn có thể dễ dàng sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2 nhờ chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp tập thể dục đều đặn và giảm cân khoa học.
Bạn hoàn toàn có thể dễ dàng sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2 nhờ chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp tập thể dục đều đặn và giảm cân khoa học.
Tiểu đường tuýp 2 xảy ra khi cơ thể bạn vẫn sản xuất được insulin, nhưng lại không chuyển hóa được đường trong máu. Khoảng 95% người bị đái tháo đường trên thế giới là tuýp 2 (theo thống kê của UF Diabetes Institute). Bệnh tiểu đường tuýp 2 trước đây thường xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng trong những năm gần đây bệnh thường xảy ra ở những người trẻ hơn và cả trẻ em.
Vì sao bệnh tiểu đường tuýp 2 lại phổ biến?
Ngoài yếu tố di truyền, bệnh tiểu đường tuýp 2 còn do sự rối loạn chuyển hóa insulin, tổn thương tế bào Beta trong tuyến tụy, hàm lượng glucose trong gan quá cao… Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất là tình trạng béo phì đang ngày càng đe dọa sức khỏe của cả trẻ em và người lớn, gây nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao hơn người bình thường.
Theo WebMD, tình trạng thừa cân hay béo phì có thể cản trở quá trình chuyển hóa insulin, đặc biệt là khi bạn tăng cân ở độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ trẻ em có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cũng cao như người lớn do điều kiện chăm sóc ngày càng tốt hơn khiến các em dễ bị béo phì. Vì thế, chỉ cần giảm 7–10% cân nặng là bạn có thể giảm đến 50% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Cách cân bằng khi sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2
Tiểu đường tuýp 2 xảy ra khi cơ thể bạn vẫn sản xuất được insulin, nhưng lại không chuyển hóa được đường trong máu. Khoảng 95% người bị đái tháo đường trên thế giới là tuýp 2 (theo thống kê của UF Diabetes Institute). Bệnh tiểu đường tuýp 2 trước đây thường xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng trong những năm gần đây bệnh thường xảy ra ở những người trẻ hơn và cả trẻ em.
Vì sao bệnh tiểu đường tuýp 2 lại phổ biến?
Ngoài yếu tố di truyền, bệnh tiểu đường tuýp 2 còn do sự rối loạn chuyển hóa insulin, tổn thương tế bào Beta trong tuyến tụy, hàm lượng glucose trong gan quá cao… Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất là tình trạng béo phì đang ngày càng đe dọa sức khỏe của cả trẻ em và người lớn, gây nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao hơn người bình thường.
Theo WebMD, tình trạng thừa cân hay béo phì có thể cản trở quá trình chuyển hóa insulin, đặc biệt là khi bạn tăng cân ở độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ trẻ em có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cũng cao như người lớn do điều kiện chăm sóc ngày càng tốt hơn khiến các em dễ bị béo phì. Vì thế, chỉ cần giảm 7–10% cân nặng là bạn có thể giảm đến 50% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Cách cân bằng khi sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2
Bạn không thể thay đổi được những gì đã xảy ra trong quá khứ khiến tiểu đường tuýp 2 xuất hiện. Song, bạn hoàn toàn có thể sống chung với căn bệnh phổ biến này. Hãy kiên trì thực hiện các chỉ dẫn của bác sĩ. Sau đây là một số thay đổi nhỏ hàng ngày có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe một cách rõ rệt:
- Vận động nhiều hơn: Khi các cơ chuyển động sẽ sử dụng insulin. Chỉ cần 30 phút đi bộ mỗi ngày cũng sẽ giúp bạn giảm 1/3 nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 (2).
- Ăn uống lành mạnh: Nguyên tắc cơ bản là bạn cần tránh thực phẩm có lượng carbohydrat cao, thức uống có đường, các loại chất béo có hại, thịt đỏ và thịt chế biến sẵn. Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bạn có thể thay thế bữa ăn mỗi khi bận rộn bằng liệu pháp dinh dưỡng chứa hệ bột đường giải phóng chậm (CARBSTEADY®) – hỗn hợp làm chậm quá trình giải phóng glucose có thể giúp giảm thiểu nồng độ đường trong máu.
- Bỏ hút thuốc lá: Từ bỏ thói quen hút thuốc lá không chỉ giúp bạn tránh mắc bệnh ung thư phổi mà còn ngăn chặn cả nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Điều quan trọng là tinh thần lạc quan để sống khỏe
Bạn không thể thay đổi được những gì đã xảy ra trong quá khứ khiến tiểu đường tuýp 2 xuất hiện. Song, bạn hoàn toàn có thể sống chung với căn bệnh phổ biến này. Hãy kiên trì thực hiện các chỉ dẫn của bác sĩ. Sau đây là một số thay đổi nhỏ hàng ngày có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe một cách rõ rệt:
- Vận động nhiều hơn: Khi các cơ chuyển động sẽ sử dụng insulin. Chỉ cần 30 phút đi bộ mỗi ngày cũng sẽ giúp bạn giảm 1/3 nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 (2).
- Ăn uống lành mạnh: Nguyên tắc cơ bản là bạn cần tránh thực phẩm có lượng carbohydrat cao, thức uống có đường, các loại chất béo có hại, thịt đỏ và thịt chế biến sẵn. Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bạn có thể thay thế bữa ăn mỗi khi bận rộn bằng liệu pháp dinh dưỡng chứa hệ bột đường giải phóng chậm (CARBSTEADY®) – hỗn hợp làm chậm quá trình giải phóng glucose có thể giúp giảm thiểu nồng độ đường trong máu.
- Bỏ hút thuốc lá: Từ bỏ thói quen hút thuốc lá không chỉ giúp bạn tránh mắc bệnh ung thư phổi mà còn ngăn chặn cả nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Điều quan trọng là tinh thần lạc quan để sống khỏe
Chú Nguyễn Văn Hoàng (57 tuổi, kinh doanh, Q. 4, TP. Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Khi phát hiện bị bệnh tiểu đường, cuộc sống của tôi trở nên đảo lộn. Thậm chí tôi đã nhịn ăn đến mức bị sút đến 8kg. Điều này khiến tôi rất lo lắng, nghĩ rằng mình có thể sẽ chết. Sau 4 năm sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2 thì giờ tôi vẫn ngồi đây, vẫn vui vẻ làm việc, đi du lịch… Nhiều người rất ngạc nhiên không biết tôi có bí quyết gì mà có thể lên ký nhưng vẫn khỏe mạnh. Thật ra, tôi chẳng có bí quyết gì ngoài việc chú ý đến chế độ ăn uống, tập luyện thể thao và hạn chế ăn ngọt nhiều. Không lạm dụng các chất kích thích, bia bọt và sống lạc quan”.
Khi bạn suy nghĩ lạc quan về mọi thứ xảy ra ngoài ý muốn, mọi thứ sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, kể cả bệnh tật. Nếu duy trì thói quen sống lành mạnh, bạn có thể kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2 một cách hiệu quả bằng những thay đổi nhỏ mỗi ngày. Hãy luôn mỉm cười để mọi khó khăn đều trở thành đơn giản bạn nhé.
Chú Nguyễn Văn Hoàng (57 tuổi, kinh doanh, Q. 4, TP. Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Khi phát hiện bị bệnh tiểu đường, cuộc sống của tôi trở nên đảo lộn. Thậm chí tôi đã nhịn ăn đến mức bị sút đến 8kg. Điều này khiến tôi rất lo lắng, nghĩ rằng mình có thể sẽ chết. Sau 4 năm sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2 thì giờ tôi vẫn ngồi đây, vẫn vui vẻ làm việc, đi du lịch… Nhiều người rất ngạc nhiên không biết tôi có bí quyết gì mà có thể lên ký nhưng vẫn khỏe mạnh. Thật ra, tôi chẳng có bí quyết gì ngoài việc chú ý đến chế độ ăn uống, tập luyện thể thao và hạn chế ăn ngọt nhiều. Không lạm dụng các chất kích thích, bia bọt và sống lạc quan”.
Khi bạn suy nghĩ lạc quan về mọi thứ xảy ra ngoài ý muốn, mọi thứ sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, kể cả bệnh tật. Nếu duy trì thói quen sống lành mạnh, bạn có thể kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2 một cách hiệu quả bằng những thay đổi nhỏ mỗi ngày. Hãy luôn mỉm cười để mọi khó khăn đều trở thành đơn giản bạn nhé.
Xem thêm: 8 lợi ích nếu bạn dùng mật ong trước khi ngủ
Tin mới nhất
- Khi nào có thể cho con ăn kiwi? Cách chế biến kiwi cho bé ăn dặm
- Thận ứ nước độ 2 là gì? Có nguy hiểm không? Cách điều trị
- TOP 16 cách chữa đau dạ dày tại nhà an toàn, hiệu quả cao
- Hậu bối (Carbuncle)
- Chữa viêm xoang bằng diện chẩn như thế nào? Có nên áp dụng?
- Bạch cầu ở trẻ em
- 3 cách làm kim chi đơn giản cho bữa cơm nhà tròn vị
- Lao Cột Sống – Hình ảnh, Triệu chứng & Cách điều trị bệnh
- Huyệt túc tam lý nằm ở đâu? Cách châm cứu huyệt trị bệnh
- Sữa cho bà bầu: Loại nào mới thực sự tốt cho thai nhi?