Bệnh tiểu đường và những điều cần biết trong quan hệ vợ chồng
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về bệnh tiểu đường là mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi mà tỷ lệ mắc chứng bệnh này ở Việt Nam ngày càng nhiều. Đây là một dạng bệnh về nội tiết do chuyển hóa cacbohydrat bị rối loạn khi hoóc môn insulin của tuyến tụy bị giảm hoặc thiếu tác động trong cơ thể.
Với loại bệnh này biểu hiện là mức đường trong máu luôn ở mức cao, những giai đoạn đầu biểu hiện thường không rõ ràng như khát nước khô miệng dẫn đến lúc phát hiện ra thì bệnh đã ở thời kì nặng.
1 . Bệnh tiểu đường và quan hệ vợ chồng
Có nhiều câu hỏi về bệnh tiểu đường và những điều cần biết về quan hệ vợ chồng có bình thường không? Có rất nhiều biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với những người bị bệnh đái tháo đường như: mờ mắt, vết thương khó lành, tổn thương dây thần kinh, bệnh lý mạch vành và tim,….
Đặc biệt, tình trạng giảm ham muốn tình dục do bệnh tiểu đường gây nên luôn là nỗi ám ảnh của bệnh nhân tiểu đường.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết nguyên nhân suy giảm chức năng tình dục:
Sức khỏe suy giảm thì kéo theo chuyện chăn gối vợ chồng cũng bị giảm theo khiến nhiều người có gia đình rất lo lắng và hoang mang về bệnh tiểu đường và những điều cần biết về việc làm sao để giữ lửa hạnh phúc gia đình. Thật sự người bị tiểu đường luôn trong trạng thái mệt mỏi, và gây tổn thương đến nhiều bộ phận trong cơ thể.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về nguyên nhân dẫn đến suy giảm chức năng tình dục là do hệ thần kinh bị nhiễm độc, do đó cung điều khiển phản xạ cương dương của nam giới gặp bất ổn gây ra hiện tượng “trên bảo dưới không nghe”.
Hơn thế nào, bệnh tiểu đường làm giảm sự tiết của hooc-mon testosteron giảm kích thích ham muốn. Ngoài ra thì bệnh tiểu đường và những điều cần biết về yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng khá lớn, người bệnh dễ rơi vào trạng thái chán nản, bực bội vì phải dùng thuốc, kiêng và cai bỏ nhiều thứ.
Với nam giới:
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết với đàn ông, đái đường có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây chứng khó cương cứng dương vật khi “quan hệ” và giảm hẳn ham muốn tình dục trong quan hệ vợ chồng.
Ở nữ giới:
Vệnh tiểu đường và những điều cần biết đối với phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ viêm nhiễm âm đạo gây khô hạn âm đạo. Viêm nhiễm phụ khoa do nấm là vấn đề thường gặp nhất. Do đó, khi giao hợp, chị sẽ sẽ có cảm giác đau rát, sưng đỏ. Không những vậy, chứng viêm quàng quang do đái đường gây nên còn khiến chị em khó đạt được “đỉnh”.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về biện pháp lấy lại cảm hứng tình dục:
– Tâm lý thoải mái thì cơ thể mới hoạt động bình thường được, nên vậy người bị bệnh tiểu đường và quan hệ vợ chồng nên được suy nghĩ tích cực, không quá bi quan về bệnh. Đồng thời chia sẻ với người bạn đời để hiểu rõ tình trạng sức khỏe bản thân hơn.
– Tuân thủ điều trị kiểm soát đường huyết ai mắc bệnh tiểu đường và những điều cần biết giúp cơ thể luôn trong trạng thái bình thường sẽ giúp người bệnh có đủ sức khỏe để quan hệ.
– Tập thể dục: Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tập thể dục giúp tăng sự chịu đựng, khả năng lưu thông máu tốt hơn, chính vì vậy trong quá trình quan hệ không bị gián đoạn, người chồng và người vợ sẽ cùng cảm thấy được thỏa mãn hơn.
– Ăn nhiều thực phẩm, đồ ăn tăng ham muốn: Có khá nhiều loại đồ ăn chứa chất kích thích sự ham muốn tình dục. Kẽm là một nguyên tố vi lượng giúp tăng cường khả năng sản xuất testosterone gia tăng ham muốn.
Sự hạnh phúc gia đình không nhất thiết phải dựa vào tần suất hay khả năng tình dục của người bạn đời, điều quan trọng nhất là sự thấu hiểu và cảm thông cùng vượt qua sóng gió trong cuộc sống.
Vì vậy bệnh tiểu đường và những điều cần biết và quan hệ vợ chồng không cần phải là nhân tố quan trọng trong đời sống gia đình.
2 . Cách xác định bệnh tiểu đường
Chẩn đoán tiểu đường tại nhà không hề đơn giản. Nếu chỉ dựa trên bệnh tiểu đường và những điều cần biết về đặc tính một thời của bệnh tiểu đường là người bệnh hay bị khát nước, gầy, sụt cân, hay đói … thì có lẽ đã bỏqua nhiều trường hợp bị tiểuđường khác bởi các triệu chứng thật sự của bệnh tiểu đường rất mơ hồ, có người các triệu chứng rõ ràng, có người thì chỉ phát hiện ra bệnh qua vài lần thử đường máu.
Các phương pháp bệnh tiểu đường và những điều cần biết để kiểm soát đường huyết phát hiện sớm bệnh tiểu đường hiện nay có rất nhiều.Các phương pháp chính để kiểm soát đường huyết bao gồm:
Thử đường trong nước tiểu, đo đường huyết bằng máy đo đường huyết và một số xétnghiệm chuyên môn. Qua mức đường huyết thay đổi, bạn có thể biết mình có thuộc nguy cơ mắc bệnh tiểuđường hay không.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về việc thử đường trong nước tiểu:
Đó là phương pháp đo lường lượng đường trong nước tiểu để phát hiện lượng đường cao trong máu. Người bệnh được tư vấn tiến hành xét nghiệm ngay cả khi không có dấu hiệu nghi ngờ.
Thông thường, trong nước tiểu không có chất đường, thận chỉ bài tiết ra chất đường trong nước tiểu khi trong 24 giờ trước đó lượng đường trong máu cao hơn 180mg.
Nhiều trường hợp bệnh tiểu đường và những điều cần biết nhiều người bị bệnh tiểu đường vẫn không có đường trong nước tiểu nếu đường huyết tuy tăng cao nhưng dưới 160mg.
Thử đường trong nước tiểu tuy là phương pháp đơn giản, rẻ tiền và tiện lợi cho người bệnh nhưng không chính xác để định bệnh và không trung thực để theo dõi bệnh, ngoại trừ giá trị báo động cho người đã bị bệnh là đường huyết đã tăngcao, nếu như người bệnh không có phương tiện xét nghiệm nào khác.
3.Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về việc đo đường huyết:
Đo đường huyết là phươngpháp chủ yếu để phát hiện bệnh tiểu đường. Trị số bình thường của đường huyết dao động trong khoảng 80 – 110 mg. Nếu dùng theo đơn vị đo là mol (1 mol tương đương với 1.8 mg) thì các trườnghợp có lượng đường trong máu cao hơn 120mg hoặc 65mol thì được gọi là đường máu cao.
Ngày nay nhiều người đã sử dụng các loại máy đo đường huyết cá nhân để tự theo dõi đườnghuyết của mình, loại uy tín có thể kể đến như máy đo đường huyết Omron.
Cho đến nay, bệnh tiểu đường và những điều cần biết người ta thường đo đường huyết trong tĩnh mạch lúc đói. Tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề sau:
Kết quả chỉ phảnánh lượng đường trong máu vào thời điểm xét nghiệm. Vậy nên không thể khẳng định bệnh nhân bị tiểuđường khi chỉ căn cứ vào trị số đường huyết đo của ngày hôm nay.
Lượng đường trong máu lúc sáng sớm có thể tăng cao hơn bình thường.
Tuy nhiên với bệnh tiểu đường và những điều cần biết không thể dựavào kết quả của một vài lần xét nghiệm để khẳng định, chẩn đoán người bị tiểu đường. Trong tiến trình theo dõi bệnh tiểu đường trên người đã bị bệnh cũng vậy.
Không thể đánh giá diễn tiến củabệnh nếu chỉ dựa vào vài kết quả thử máu. Trường hợp nghingờ bệnh, nhiều thầy thuốc đặt nặng giá trị vào phương pháp đo đường huyết sau khiăn.
Với người không bị bệnh, cho dù có ăn ngọt bao nhiêu thì đường huyết vẫn trở về bình thường trong vòng 2 giờ sau bữa ăn còn ngườibệnh tiểu đường thì không như thế.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về xét nghiệm HbA1C:
Bên cạnh 2 xét nghiệm nước tiểu và đođường huyết để kiểm soát đường huyết, một số xét nghiệm đặc hiệu như HbA1C. Phương pháp này cóđộ chính xác cao hơn so với các phương pháp trên.
Với bệnh tiểu đường và những điều cần biết bạn nên tìm hiểu HbA1C là gì? Hb – viết tắt của từ hemoglobin là một trong những thành phần cấu tạo nên tế bào hồng cầu của máu, vận chuyển oxy trong máu.
Chất này có đặc tính kết hợp tự nhiên với đường glucose một cách bền vững, khi đó gọi là HbA1c. HbA1c chiếm phần lớn ở ngườilớn, nó đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trên Hb hồngcầu. Sự hình thành HbA1c xảy ra chậm 0.05% trong ngày, và tồn tại suốt trong đời sống hồng cầu 120 ngày, thay đổi sớm nhất trong vòng 4 tuầnlễ.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết khi bạn tiến hành xét nghiệm HbA1c người bệnh sẽ được lấy 1 mẫu máu và được đo tại phòng xét nghiệm theo nhiều phương pháp khácnhau, kết quả được tính theo tỷ lệ % hemoglobin của máu qua đó các bác sỹ sẽ đánh giá được đường huyết của bạn trong thời gian qua. Mức đường máu HbA1c:
+ Tốt
Chấp nhận được 6,6 – 8%
+ Xấu > 8%
Người bình thường HbA1c = 4 – 6%
Nếu 2 lần xét nghiệm liên tiếp cách nhau 3 tháng mà HbA1c > 8% cần phải thay đổi cách thức điều trị. Ý nghĩa của việc giảm HbA1c: Chỉ cần giảm 1% (ví dụ từ 8 xuống 7%) sẽ làm giảm được 35% nguy cơ mắc biến chứng mạch máu nhỏ như bệnh thận, bệnh võng mạc, bệnh thần kinh do bệnh tiểu đường (đái tháo đường).
Với bệnh tiểu đường và những điều cần biết việc xét nghiệm đặc hiệu HbA1C có độ chính xác không chỉ hơn nhiều lần phương pháp đo đường huyết trong tĩnh mạch mà còn thể hiện mức độ ổn định của đường huyết trong nhiều tuần trước thời điểm xét nghiệm. Trị số bệnh lý của HbA1C càng cao chứng tỏ đường huyết đã dao động rất nhiều trong thời gian trước đó.
Nếu thầy thuốc quên, bệnh nhân nên cố nhớ để mạnh dạn yêu cầu nhà điều trị tiến hành thử nghiệm này nhằm có cái nhìn trung thực về diễn biến của bệnh tình thay vì tự “ru ngủ’ với một vài kết quả xét nghiệm may mắn trong định mức bình thường.
Nói chung, với bệnh tiểu đường và những điều cần biết phát hiện bệnh tiểu đường với phương tiện chẩn đoán hiện nay không khó, trừ khi: Không ít thầy thuốc bỏ sót căn bệnh này mỗi khi khám bệnh vì chưa đánh giá đúng mức mối nguy của bệnh tiểu đường; rất nhiều người bệnh cố tình tránh né sự thật, từ chối tầm soát với suy nghĩ “thà không biết thì thôi”. Tiểu đường vì thế vẫn còn là căn bệnh nặng!
4.Bệnh tiểu đường và những điều cần biết
Người mắc bệnh tiểu đường cần tìm hiểu về bệnh tiểu đường và những điều cần biết về bệnh tiểu đường để có những kiến thức cần thiết nhằm chữa trị bệnh cho tốt. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu nhiều về đêm.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về cơ chế phát sinh:
Để tìm hiểu cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường chúng ta có thể mô phỏng quá trình hoạt động của cơ thể như sau:
Tuyến tụy =>> Sản xuất ra Insulin =>>Đường (Glucose) =>>Sinh ra năng lượng
Khi chúng ta ăn uống thức ăn sẽ được chuyển hóa thành đường glucose một dạng tinh bột nguồn năng lượng chính của cơ thể. Để sử dụng được đường glucose thì khi đó tuyến tụy sẽ sản xuất ra insulin và loại hooc môn nội tiết này lại có nhiệm vụ giúp vận chuyển đường glucose đi vào các tế bào trong cơ thể để sinh ra năng lượng.
Khi quá trình xử lý này hoạt động một cách không bình thường tức là đường glucose không được vận chuyển đi đến các tế bào, kết quả làm cho lượng đường glucose trong máu sẽ luôn cao. Đây chính là cơ chế hình thành nên bệnh tiểu đường.
5.Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về phân loại:
Bệnh tiểu đường được chia làm 2 dạng tiểu đường chính là bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về bệnh tiểu đường tuýp 1: Hay còn gọi là bệnh đái tháo đường tuýp 1 là dạng tiểu đường phụ thuộc vào insulin phát sinh do hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn đã tấn công vào các tế bào của tuyến tụy làm cho các tế bào của tuyến tụy không thể sản xuất ra insulin.
Khi không có insulin các tế bào trong cơ thể sẽ không sử dụng được đường glucose, do đó lượng đường glucose trong máu sẽ tăng cao. Vì vậy bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 phải được tiêm insulin để duy trì cuộc sống. Đối tượng mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thường là trẻ em và thanh thiếu niên.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về bệnh tiểu đường tuýp 2 hay còn gọi là đái tháo đường tuýp 2 không giống với bệnh tiểu đường tuýp 1 đây là dạng tiểu đường không phụ thuộc vào insulin và xảy ra phổ biến hơn, đối tượng mắc chính là độ tuổi từ 40 trở lên nhưng đôi khi cũng có thể bắt gặp bệnh tiểu đường tuýp 2 ở người có độ tuổi rất trẻ.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 phát sinh do tuyến tụy vẫn sản xuất ra insulin, nhưng insulin lại không thực hiện được chức năng vốn có của nó có nghĩa là cơ thể trở nên đề kháng với insulin, khiến cho lượng đường trong máu sẽ tăng cao.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về nguyên nhân:
– Yếu tố di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc xác định ai là người có khả năng phát triển bệnh tiểu đường tuyp 1. Gen được truyền từ bố mẹ cho con.
Gen giúp thực hiện tạo ra các Protein cần thiết cho hoạt động của các tế bào. Tuy nhiên một số biến thể gen hoặc một vài nhóm gen tương tác với nhau tạo nên nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường. với bệnh tiểu đường tuýp 2 gen đóng vai trò quan trọng đối với bệnh tiểu đường loại 2.
Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
– Do hệ thống miễn dịch: Các tế bào bạch cầu trong hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tế bào beta. Chính lý do này làm cho tuyến tụy suy giảm hoặc mất hẳn chức năng sản xuất insulin.
– Yếu tố môi trường, thực phẩm, vi khuẩn, virus và các độc tố: Chính các yếu tố này gây ra sự phá hủy tế bào beta của tuyến tụy gây nên bệnh lý
– Do béo phì và lười vận động: Do dư thừa Calo, mất đi sự cân đối calo với hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin. Khi nạp quá nhiều dinh dưỡng vào cơ thể mà không có chế độ vận động hợp lý sẽ tác động tới tuyến tụy và gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu và mất dần đi khả năng sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về triệu chứng điển hình:
+ Khát nước quá mức bình thường, khô miệng ngay cả sau khi uống nước.
+ Thường xuyên đi tiểu và thường đi ngay sau khi uống nước khoảng 15-20 phút. Tuy nhiên cũng không nên vội kết luận rằng một người bị bệnh tiểu đường dựa trên triệu chứng ít này vì cũng có những nguyên nhân khác cũng gây ra đi tiểu nhiều như ăn quá nhiều đồ hải sản…
+ Giảm cân hoặc tăng cân bất thường và kèm theo mệt mỏi. Điều này có thể là do các vấn đề khác như tăng hoặc giảm hoạt động của tuyến giáp, vì vậy điều quan trọng là phải thực hiện kiểm tra y tế và xét nghiệm máu để xác định nguyên nhân.
+ Mờ mắt. Đây là một vấn đề cần được quan tâm cẩn thận do nhiều người được chẩn đoán bị bệnh tiểu đường ngay sau khi họ gặp vấn đề với tầm nhìn. Tiểu đường có thể gây ra mù tạm thời, đôi khi là mù vĩnh viễn.
+ Buồn nôn, khi đó có thể người bệnh có những biểu hiện nôn đi kèm hoặc không nôn.
+ Chậm hồi phục từ các vết thương. Một số người sẽ thấy rằng họ dễ dàng bị thâm tím, loét hoặc tổn thương da khi va chạm nhẹ và thường thì các vết thương này lâu lành.
+ Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới.
Bệnh tiểu đường và những điều cần biết về cách điều trị bệnh tiểu đường:
Mục tiêu chính trong bệnh tiểu đường và những điều cần biết về điều trị bệnh tiểu đường là giúp người bệnh luôn giữ được mức đường huyết ổn định, ngăn ngừa và làm chậm sự xuất hiện cảu biến chứng tiểu đường có thể xảy ra.
Để làm điều này thì người bệnh phải thực hiện đúng theo phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra tùy theo từng đối tượng bệnh nhân bao gồm : Chế độ ăn kiêng + Vận động tập thể dục + Thuốc điều trị.
– Với bệnh tiểu đường và những điều cần biết về chế độ ăn kiêng người bệnh phải thực sự lưu ý ăn uống luôn đảm bảo yếu tố dinh dưỡng nhưng không để đường huyết tăng. Người bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, nên ăn nhiều rau xanh…cùng những thực phẩm có lợi cho bệnh tiểu đường.
– Người bệnh tiểu đường và những điều cần biết về trị bệnh nên có thói quen tích cực vận động. Mỗi ngày nên dành từ 30 – 45 phút để đi bộ. Ngoài ra có thể chơi các môn thể thao khác phù hợp với sức khỏe. Thể thao chính là một phương pháp điều trị không dùng thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: Phân nhạt màu
Tin mới nhất
- Thuốc trị thoái hóa cột sống lưng tốt nhất năm 2020 (Chia sẻ chi tiết)
- “Điểm mặt” 10 bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ và cách xử lý
- Xét nghiệm hormone tăng trưởng (hormone GH)
- Top 10 thuốc thoái hóa khớp hiệu quả nhất hiện nay
- Vị ni sư chiến thắng bệnh ung thư nhờ uống nấm lim xanh
- BỆNH UNG THƯ LƯỠI và những điều người bệnh cần phải biết
- 5 Cách Dùng Nấm Linh Chi Đỏ Đem Lại Hiệu Quả Cao Nhất
- Có nên sử dụng probiotic để chữa bệnh âm đạo?
- Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng sóng cao tần
- Lao
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Thuốc xương khớp Hàn Quốc giá bao nhiêu và loại nào tốt?
- TIN TỨC UNG THƯ Mổ hội chứng ống cổ tay: 6 Điều cần biết trước khi thực hiện
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Đau dạ dày có nên uống sữa hay không? Uống như thế nào là tốt nhất?
- TIN TỨC UNG THƯ Đau đầu gối có phải là bệnh thoái hóa khớp gối không?