Tia UV: 11 sự thật và lầm tưởng bạn cần biết
Tia UV gây ra nhiều tác hại đáng kể cho da, mắt và nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Điều này không ai có thể phủ nhận. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều người chưa thật hiểu rõ về loại tia này.
Tia UV gây ra nhiều tác hại đáng kể cho da, mắt và nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Điều này không ai có thể phủ nhận. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều người chưa thật hiểu rõ về loại tia này.
Tia UV là gì? Những hiểu biết của bạn về loại tia này liệu đã đúng hay chưa? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết này để biết cách bảo vệ sức khỏe trước tác hại của tia UV nhé.
Tia UV (tia cực tím) là gì?
Tia UV còn được gọi là tia tử ngoại hay tia cực tím. Nó là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng nhưng dài hơn bước sóng của tia X. Tia UV được chia làm 3 loại gồm UVA, UVB và UVC. Trong đó, tia UVC có khả năng tiệt trùng. Cả 3 loại này đều không được nhìn thấy bằng mắt thường.
11 sự thật và lầm tưởng về tia UV
Những người trẻ tuổi dễ bị tổn thương hơn khi tiếp xúc với tia UV
Đúng! Ước tính có khoảng 50% người bị phơi nhiễm trọn đời với tia cực tím trước 18 tuổi. Điều này là do người trẻ dành nhiều thời gian ở ngoài trời hơn người lớn tuổi. Không những thế, họ cũng không thật sự quan tâm đến việc che chắn cho da, đội mũ rộng vành, đeo kính râm hoặc thay mắt kính râm thường xuyên trước khi ra ngoài trời nắng.
Lượng tia UV trong ánh nắng mặt trời sẽ nhiều nhất từ 10 giờ sáng tới 4 giờ chiều
Đúng! Đây là khoảng thời gian ánh nắng mặt trời chứa nhiều tia cực tím nhất trong ngày.
Tác hại của tia tử ngoại ít gây ảnh hưởng đến mắt
Sai! Tác hại của tia cực tím đối với mắt thường được tích lũy theo thời gian. Trong nhiều trường hợp, những tác hại một khi đã bộc phát sẽ để lại di chứng vĩnh viễn.
Tia cực tím tác động mạnh nhất đến mắt trong khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều
Sai! Mắt không giống như da. Đôi mắt của chúng ta có xu hướng tiếp xúc nhiều nhất với bức xạ UV vào sáng sớm và chiều muộn (trước 10 giờ sáng và sau 4 giờ chiều).
Kính râm sẽ giúp bạn ngăn chặn 100% tác hại của tia UV đối với mắt
Sai! Không phải tất cả các loại kính râm đều được tạo ra với quy trình và chất lượng giống nhau. Thậm chí, có nhiều loại không có khả năng bảo vệ đôi mắt bạn khỏi tác hại của tia UV, đặc biệt là những loại kính bán trôi nổi trên thị trường.
Tia UV là gì? Những hiểu biết của bạn về loại tia này liệu đã đúng hay chưa? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết này để biết cách bảo vệ sức khỏe trước tác hại của tia UV nhé.
Tia UV (tia cực tím) là gì?
Tia UV còn được gọi là tia tử ngoại hay tia cực tím. Nó là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng nhưng dài hơn bước sóng của tia X. Tia UV được chia làm 3 loại gồm UVA, UVB và UVC. Trong đó, tia UVC có khả năng tiệt trùng. Cả 3 loại này đều không được nhìn thấy bằng mắt thường.
11 sự thật và lầm tưởng về tia UV
Những người trẻ tuổi dễ bị tổn thương hơn khi tiếp xúc với tia UV
Đúng! Ước tính có khoảng 50% người bị phơi nhiễm trọn đời với tia cực tím trước 18 tuổi. Điều này là do người trẻ dành nhiều thời gian ở ngoài trời hơn người lớn tuổi. Không những thế, họ cũng không thật sự quan tâm đến việc che chắn cho da, đội mũ rộng vành, đeo kính râm hoặc thay mắt kính râm thường xuyên trước khi ra ngoài trời nắng.
Lượng tia UV trong ánh nắng mặt trời sẽ nhiều nhất từ 10 giờ sáng tới 4 giờ chiều
Đúng! Đây là khoảng thời gian ánh nắng mặt trời chứa nhiều tia cực tím nhất trong ngày.
Tác hại của tia tử ngoại ít gây ảnh hưởng đến mắt
Sai! Tác hại của tia cực tím đối với mắt thường được tích lũy theo thời gian. Trong nhiều trường hợp, những tác hại một khi đã bộc phát sẽ để lại di chứng vĩnh viễn.
Tia cực tím tác động mạnh nhất đến mắt trong khoảng thời gian từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều
Sai! Mắt không giống như da. Đôi mắt của chúng ta có xu hướng tiếp xúc nhiều nhất với bức xạ UV vào sáng sớm và chiều muộn (trước 10 giờ sáng và sau 4 giờ chiều).
Kính râm sẽ giúp bạn ngăn chặn 100% tác hại của tia UV đối với mắt
Sai! Không phải tất cả các loại kính râm đều được tạo ra với quy trình và chất lượng giống nhau. Thậm chí, có nhiều loại không có khả năng bảo vệ đôi mắt bạn khỏi tác hại của tia UV, đặc biệt là những loại kính bán trôi nổi trên thị trường.
Các nghiên cứu khẳng định có khoảng 45% tia UV vẫn có thể lọt vào mắt kể cả khi bạn đã đeo kính có chức năng chống tia cực tím. Các chuyên gia khuyên bạn nên chọn loại kính râm lớn, bao quanh mắt và đảm bảo nó có khả năng bảo vệ mắt khỏi tia UV. Bạn cũng nên đeo kính trong suốt thời gian hoạt động ngoài trời.
Tại Việt Nam, tia cực tím “hoạt động mạnh mẽ” nhất vào mùa hè
Đúng! Việt Nam là đất nước nhiệt đới. Tia cực tím có mặt ở tất cả các mùa trong năm nhưng nhiều nhất vào mùa hè.
Trời âm u sẽ không có tia tử ngoại
Sai! Hơn 90% tia cực tím xuyên qua các đám mây, gây ảnh hưởng đến da và mắt của bạn. Ngay cả trong những ngày thời tiết âm u hoặc trời nhiều mây, tia UV vẫn có khả năng tác động đến sức khỏe của bạn.
Không cần sử dụng kem chống nắng cho da nếu loại mỹ phẩm bạn đang sử dụng đã có tác dụng chống nắng
Sai! Trừ khi loại mỹ phẩm bạn đang sử dụng có chỉ số chống nắng SPF 30 hoặc cao hơn. Nếu không, bạn nên thoa thêm một lớp kem chống nắng sau khi dùng kem nền dưỡng da.
Nếu bạn hoạt động lâu ngoài trời nắng, hãy bôi lại kem chống nắng mỗi 2 giờ/ lần. Các chuyên gia thẩm mỹ cho rằng hầu hết các loại mỹ phẩm đều không cung cấp đủ chức năng bảo vệ da khỏi các tác hại của tia tử ngoài. Nếu có tác dụng chống nắng, chỉ số SPF của chúng cũng chỉ thấp hơn 30.
Tia UV sẽ không thể gây hại cho da khi bạn ngồi trong ô tô
Sai! Mặc dù lớp kính của xe ô tô có khả năng làm giảm cường độ bức xạ nhưng không thể ngăn chặn hoàn toàn tia UV. Điều này có nghĩa là tác hại của nắng vẫn tác động nhiều đến da nếu bạn ngồi trong ô tô mà không có biện pháp bảo vệ da.
Tia tử ngoại không có khả năng gây ung thư da đối với những người có da dầu
Các nghiên cứu khẳng định có khoảng 45% tia UV vẫn có thể lọt vào mắt kể cả khi bạn đã đeo kính có chức năng chống tia cực tím. Các chuyên gia khuyên bạn nên chọn loại kính râm lớn, bao quanh mắt và đảm bảo nó có khả năng bảo vệ mắt khỏi tia UV. Bạn cũng nên đeo kính trong suốt thời gian hoạt động ngoài trời.
Tại Việt Nam, tia cực tím “hoạt động mạnh mẽ” nhất vào mùa hè
Đúng! Việt Nam là đất nước nhiệt đới. Tia cực tím có mặt ở tất cả các mùa trong năm nhưng nhiều nhất vào mùa hè.
Trời âm u sẽ không có tia tử ngoại
Sai! Hơn 90% tia cực tím xuyên qua các đám mây, gây ảnh hưởng đến da và mắt của bạn. Ngay cả trong những ngày thời tiết âm u hoặc trời nhiều mây, tia UV vẫn có khả năng tác động đến sức khỏe của bạn.
Không cần sử dụng kem chống nắng cho da nếu loại mỹ phẩm bạn đang sử dụng đã có tác dụng chống nắng
Sai! Trừ khi loại mỹ phẩm bạn đang sử dụng có chỉ số chống nắng SPF 30 hoặc cao hơn. Nếu không, bạn nên thoa thêm một lớp kem chống nắng sau khi dùng kem nền dưỡng da.
Nếu bạn hoạt động lâu ngoài trời nắng, hãy bôi lại kem chống nắng mỗi 2 giờ/ lần. Các chuyên gia thẩm mỹ cho rằng hầu hết các loại mỹ phẩm đều không cung cấp đủ chức năng bảo vệ da khỏi các tác hại của tia tử ngoài. Nếu có tác dụng chống nắng, chỉ số SPF của chúng cũng chỉ thấp hơn 30.
Tia UV sẽ không thể gây hại cho da khi bạn ngồi trong ô tô
Sai! Mặc dù lớp kính của xe ô tô có khả năng làm giảm cường độ bức xạ nhưng không thể ngăn chặn hoàn toàn tia UV. Điều này có nghĩa là tác hại của nắng vẫn tác động nhiều đến da nếu bạn ngồi trong ô tô mà không có biện pháp bảo vệ da.
Tia tử ngoại không có khả năng gây ung thư da đối với những người có da dầu
Sai! Bất kể loại da nào cũng có thể bị tổn thương vĩnh viễn hoặc bị ung thư da nếu thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím. Vì thế, người có da dầu vẫn cần áp dụng các biện pháp bảo vệ da phù hợp để chống lại tác hại của tia tử ngoại.
Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽ giúp bạn bổ sung đủ vitamin D
Sai! Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh việc phơi da lâu ngoài trời nắng không làm tăng khả năng hấp thụ vitamin D mà chỉ tăng nguy cơ dẫn đến ung thư hoặc tổn thương da.
Tuy nhiên, ánh nắng mặt trời có một số tác dụng nhất định đối với sức khỏe tinh thần và quá trình trao đổi chất của cơ thể. Vì thế, bạn rất cần có thời gian hoạt động ngoài trời hoặc cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào một số thời điểm phù hợp trong ngày.
Nhìn chung, tia cực tím gây ra khá nhiều tác hại cho da và mắt. Việc hiểu đúng về chúng sẽ giúp bạn bảo vệ bản thân đúng cách và hiệu quả hơn.
Trương Phương Đài / HELLO BACSI
Sai! Bất kể loại da nào cũng có thể bị tổn thương vĩnh viễn hoặc bị ung thư da nếu thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím. Vì thế, người có da dầu vẫn cần áp dụng các biện pháp bảo vệ da phù hợp để chống lại tác hại của tia tử ngoại.
Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽ giúp bạn bổ sung đủ vitamin D
Sai! Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh việc phơi da lâu ngoài trời nắng không làm tăng khả năng hấp thụ vitamin D mà chỉ tăng nguy cơ dẫn đến ung thư hoặc tổn thương da.
Tuy nhiên, ánh nắng mặt trời có một số tác dụng nhất định đối với sức khỏe tinh thần và quá trình trao đổi chất của cơ thể. Vì thế, bạn rất cần có thời gian hoạt động ngoài trời hoặc cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào một số thời điểm phù hợp trong ngày.
Nhìn chung, tia cực tím gây ra khá nhiều tác hại cho da và mắt. Việc hiểu đúng về chúng sẽ giúp bạn bảo vệ bản thân đúng cách và hiệu quả hơn.
Trương Phương Đài / HELLO BACSI
Xem thêm: Suy thận nên ăn gì và không nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia
Tin mới nhất
- Những khái niệm cơ bản về sàng lọc phát hiện sơm ung thư vú ( phần 1)
- Mua bán nấm lim xanh rừng loại 1 ở đâu Phú Thọ công dụng nấm lim
- Bị đau dạ dày có nên uống mật ong?
- Bệnh mất ngủ do đâu? Các giải pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay
- Làm sao để biết bạn đang mắc một căn bệnh tâm lý?
- Xuất huyết dạ dày nên ăn gì để cải thiện bệnh?
- Bán nấm lim xanh tại Hà Nội nấm lim xanh rừng điều trị bệnh gì tốt?
- Bệnh sỏi thận và cách chữa không cần phẫu thuật từ bài thuốc Tiêu thạch Ích thận thang
- Các loại nước mát thanh nhiệt cơ thể
- Nên ăn gì và kiêng ăn gì khi bị viêm âm đạo?
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Những thực phẩm kỵ nhau: 19 cặp món ăn nguy hiểm nếu kết hợp với nhau
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ TOP 12 bài thuốc dân gian chữa viêm xoang mãn tính bác sĩ khuyên dùng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Viêm niêm mạc dạ dày kiêng ăn gì để kiểm soát bệnh?
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm da cơ địa ở mặt: Cách chăm sóc và điều trị dứt điểm