Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Những điều dễ nhận biết
Đi tiểu thường xuyên, khô môi, khát nước… là những dấu hiệu cảnh báo mà bạn nên biết khi bệnh tiểu đường tuýp 2 bộc phát.
Đi tiểu thường xuyên, khô môi, khát nước… là những dấu hiệu cảnh báo mà bạn nên biết khi bệnh tiểu đường tuýp 2 bộc phát.
Bài viết sau Hello Bacsi sẽ giúp bạn gọi tên 7 dấu hiệu cảnh báo phổ biến biểu hiện bệnh tiểu đường tuýp 2.
Đi tiểu thường xuyên
Khi có lượng glucose dư thừa tồn tại trong máu do bệnh tiểu đường tuýp 2, thận phản ứng loại bỏ đường ra khỏi máu và dẫn đến tình trạng mắc tiểu. Việc này cũng đẩy mạnh sản xuất nước tiểu và nhu cầu đi tiểu nhiều hơn, kéo theo gia tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam giới và nữ giới. Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu gấp 2 lần so với những người khác. Đặc biệt, nữ giới có xu hướng mắc bệnh cao hơn so với nam giới.
Nếu bạn nhận thấy mình đi vệ sinh nhiều hơn cũng như thường xuyên tiểu đêm, cơ thể bạn có thể đang tạo ra nước tiểu bất thường. Bạn hãy đến khám bác sĩ để xem liệu có mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hay không.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Thường lên cơn khát hoặc khô môi
Đường huyết cao dẫn đến nhiều vấn đề khác phát sinh trong cơ thể. Cao huyết áp có thể sản xuất nước tiểu nhiều và khiến bạn phải đi tiểu thường xuyên.
Tình trạng này cũng là nguyên nhân làm bạn mất nhiều nước và trở nên thiếu nước. Do đó, bạn dễ bị khô môi hoặc khát nước thường xuyên. Nếu bạn nhận ra rằng mình uống nước nhiều hơn bình thường hoặc miệng luôn cảm thấy khô và khát, đây chính là dấu hiệu của bệnh tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường không được kiểm soát có thể dẫn đến sụt cân
Bài viết sau Hello Bacsi sẽ giúp bạn gọi tên 7 dấu hiệu cảnh báo phổ biến biểu hiện bệnh tiểu đường tuýp 2.
Đi tiểu thường xuyên
Khi có lượng glucose dư thừa tồn tại trong máu do bệnh tiểu đường tuýp 2, thận phản ứng loại bỏ đường ra khỏi máu và dẫn đến tình trạng mắc tiểu. Việc này cũng đẩy mạnh sản xuất nước tiểu và nhu cầu đi tiểu nhiều hơn, kéo theo gia tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam giới và nữ giới. Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu gấp 2 lần so với những người khác. Đặc biệt, nữ giới có xu hướng mắc bệnh cao hơn so với nam giới.
Nếu bạn nhận thấy mình đi vệ sinh nhiều hơn cũng như thường xuyên tiểu đêm, cơ thể bạn có thể đang tạo ra nước tiểu bất thường. Bạn hãy đến khám bác sĩ để xem liệu có mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 hay không.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Thường lên cơn khát hoặc khô môi
Đường huyết cao dẫn đến nhiều vấn đề khác phát sinh trong cơ thể. Cao huyết áp có thể sản xuất nước tiểu nhiều và khiến bạn phải đi tiểu thường xuyên.
Tình trạng này cũng là nguyên nhân làm bạn mất nhiều nước và trở nên thiếu nước. Do đó, bạn dễ bị khô môi hoặc khát nước thường xuyên. Nếu bạn nhận ra rằng mình uống nước nhiều hơn bình thường hoặc miệng luôn cảm thấy khô và khát, đây chính là dấu hiệu của bệnh tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường không được kiểm soát có thể dẫn đến sụt cân
Khi bạn mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, các tế bào của bạn không nhận đủ glucose. Điều này có thể khiến bạn giảm cân. Ngoài ra, việc tiểu thường xuyên do không kiểm soát bệnh còn có thể khiến bạn giảm nhiều calorie và nước trong cơ thể dẫn đến sụt cân.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Đói mọi lúc
Người bệnh tiểu đường tuýp 2 mắc phải tình trạng kháng insulin. Cơ thể không thể sử dụng insulin hiệu quả để chuyển glucose đến các tế bào. Ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, insulin không thể hoạt động tốt ở cơ, chất béo và những mô khác, do đó tuyến tụy của bạn (cơ quan tạo insulin) vận hành nhiều hơn bình thường để bù đắp lượng insulin của cơ thể, dẫn đến tình trạng nồng độ insulin trong cơ thể cao. Mức insulin này gửi các tín hiệu đến não khiến cho cơ thể bạn cảm thấy đói bất thường.
Đau chân và tình trạng tê liệt
Theo thời gian, việc tiếp xúc với lượng đường trong máu có thể tổn thương những dây thần kinh ở khắp cơ thể. Tình trạng này gọi là bệnh thần kinh tiểu đường.
Một vài người có thể không có bất kỳ triệu chứng nào của tổn thương, trong khi một số người khác sẽ xuất hiện tình trạng tê liệt, ngứa ran hoặc đau ở các chi. Theo bác sĩ, bệnh này thường bắt đầu từ chân rồi sau đó đi đến những bộ phận phía trên của cơ thể. Mặc dù bệnh phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường từ 25 năm trở lên, nhưng bệnh nhân tiền đái tháo đường cũng có nguy cơ bộc phát tình trạng này.
Theo nghiên cứu cho biết, 50% các bệnh thần kinh ngoại biên không rõ nguyên nhân có thể là do tiền đái tháo đường và tiểu đường gây ra.
Khi bạn mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, các tế bào của bạn không nhận đủ glucose. Điều này có thể khiến bạn giảm cân. Ngoài ra, việc tiểu thường xuyên do không kiểm soát bệnh còn có thể khiến bạn giảm nhiều calorie và nước trong cơ thể dẫn đến sụt cân.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Đói mọi lúc
Người bệnh tiểu đường tuýp 2 mắc phải tình trạng kháng insulin. Cơ thể không thể sử dụng insulin hiệu quả để chuyển glucose đến các tế bào. Ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, insulin không thể hoạt động tốt ở cơ, chất béo và những mô khác, do đó tuyến tụy của bạn (cơ quan tạo insulin) vận hành nhiều hơn bình thường để bù đắp lượng insulin của cơ thể, dẫn đến tình trạng nồng độ insulin trong cơ thể cao. Mức insulin này gửi các tín hiệu đến não khiến cho cơ thể bạn cảm thấy đói bất thường.
Đau chân và tình trạng tê liệt
Theo thời gian, việc tiếp xúc với lượng đường trong máu có thể tổn thương những dây thần kinh ở khắp cơ thể. Tình trạng này gọi là bệnh thần kinh tiểu đường.
Một vài người có thể không có bất kỳ triệu chứng nào của tổn thương, trong khi một số người khác sẽ xuất hiện tình trạng tê liệt, ngứa ran hoặc đau ở các chi. Theo bác sĩ, bệnh này thường bắt đầu từ chân rồi sau đó đi đến những bộ phận phía trên của cơ thể. Mặc dù bệnh phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường từ 25 năm trở lên, nhưng bệnh nhân tiền đái tháo đường cũng có nguy cơ bộc phát tình trạng này.
Theo nghiên cứu cho biết, 50% các bệnh thần kinh ngoại biên không rõ nguyên nhân có thể là do tiền đái tháo đường và tiểu đường gây ra.
Nhiễm trùng thường xuyên và các vấn đề sức khỏe nữ giới
Cả men và vi khuẩn đều sinh sôi nhanh hơn khi lượng đường huyết gia tăng, nữ giới mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao mắc phải các vấn đề sức khỏe như nhiễm trùng vi khuẩn, nhiễm trùng men và bệnh nấm Candida, đặc biệt là khi đường huyết không được kiểm soát tốt.
Ở nam giới và nữ giới, nhiễm trùng bàn chân là dấu hiệu tiểu đường tuýp 2 phổ biến bởi nó có thể gây tổn thương cấu trúc bàn chân, bao gồm da, mạch máu và dây thần kinh. Theo bác sĩ, nhiễm trùng bàn chân thường bộc phát ở những người mắc bệnh tiểu đường nghiêm trọng.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Mắt mờ
Theo Everydayhealth, thấu kính của mắt là màng linh hoạt được treo lên bởi các cơ có chức năng giúp nó thay đổi hình dạng để điều chỉnh độ tập trung của mắt. Trong môi trường có lượng đường cao như tiểu đường tuýp 2, khả năng uốn cong thấu kính sẽ bị thay đổi. Mặc dù thấu kính không bị hư hỏng, nhưng các cơ của mắt vẫn phải làm việc nhiều hơn để tập trung.
Mắt mờ xảy ra khi có những thay đổi nhanh chóng trong đường huyết (từ thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp) mà cơ mắt không kịp thích ứng. Mắt mờ là 1 trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2. Cơ thể sau đó thích ứng với lượng đường làm tầm nhìn của mắt trở lại bình thường.
Nhiễm trùng thường xuyên và các vấn đề sức khỏe nữ giới
Cả men và vi khuẩn đều sinh sôi nhanh hơn khi lượng đường huyết gia tăng, nữ giới mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao mắc phải các vấn đề sức khỏe như nhiễm trùng vi khuẩn, nhiễm trùng men và bệnh nấm Candida, đặc biệt là khi đường huyết không được kiểm soát tốt.
Ở nam giới và nữ giới, nhiễm trùng bàn chân là dấu hiệu tiểu đường tuýp 2 phổ biến bởi nó có thể gây tổn thương cấu trúc bàn chân, bao gồm da, mạch máu và dây thần kinh. Theo bác sĩ, nhiễm trùng bàn chân thường bộc phát ở những người mắc bệnh tiểu đường nghiêm trọng.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2: Mắt mờ
Theo Everydayhealth, thấu kính của mắt là màng linh hoạt được treo lên bởi các cơ có chức năng giúp nó thay đổi hình dạng để điều chỉnh độ tập trung của mắt. Trong môi trường có lượng đường cao như tiểu đường tuýp 2, khả năng uốn cong thấu kính sẽ bị thay đổi. Mặc dù thấu kính không bị hư hỏng, nhưng các cơ của mắt vẫn phải làm việc nhiều hơn để tập trung.
Mắt mờ xảy ra khi có những thay đổi nhanh chóng trong đường huyết (từ thấp đến cao hoặc từ cao đến thấp) mà cơ mắt không kịp thích ứng. Mắt mờ là 1 trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường tuýp 2. Cơ thể sau đó thích ứng với lượng đường làm tầm nhìn của mắt trở lại bình thường.
Xem thêm: Bệnh viện Hữu Nghị
Tin mới nhất
- Đau dây thần kinh liên sườn
- Biến chứng viêm xoang hàm và cách điều trị hiệu quả cao
- 6 lợi ích sức khỏe mà chế độ ăn uống không đường mang lại
- Điều trị bệnh vảy nến bằng Vitamin gì? Cách bổ sung
- 27 cách giảm cân nhanh tại nhà an toàn, hiệu quả
- Nguồn gốc nấm lim xanh có mấy loại cách phân biệt thật giả ra sao?
- Sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2: Chuyện đơn giản!
- Bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân nhanh phục hồi
- Chữa yếu sinh lý bằng mật ong – Giúp quý ông tìm lại “bản lĩnh”
- Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe