Cách chữa táo bón khi mang thai

Táo bón không phải là bệnh mà là một triệu chứng phổ biến của thai kỳ, hầu hết các mẹ mang bầu đều trải qua hiện tượng này. Táo bón khi mang thai có thể nguy hiểm hơn bạn nghĩ. Tuy nhiên, có thể bạn vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ những nguy hiểm của căn bệnh này đối với chị em bầu. Vậy táo bón khi mang thai có nguy hiểm hay không? và cách chữa táo bón khi mang thai như thế nào? Bài viết sau chia sẻ nguyên nhân, tác hại cũng như cách phòng và trị táo bón khi mang thai, các mẹ nên lưu ý nhé!

Nguyên nhân bà bầu bị táo bón

Do hormone: Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có biến đổi lớn về hàm lượng hormone, ảnh hưởng tiêu cực tới đường ruột và cản trở việc đào thải các chất cặn bã ra ngoài qua hậu môn. Từ đó, mẹ bầu dễ bị táo bón.
 
Tử cung của thai phụ tăng kích thước chèn ép các cơ quan trong ổ bụng dẫn đến các mẹ dễ bị táo bón khi mang thai và bệnh trĩ.
 
Khi mới mang thai, dấu hiệu bị nôn do nghén có khả năng khiến cơ thể người mẹ bị mất nước. Cuối thai kỳ, do thai nhi gây chèn ép tới ruột nên cũng dễ làm ba bầu bị táo bón. Hơn thế nữa, thời kỳ ốm nghén, cơ thể mệt mỏi khiến phụ nữ lười vận động và đi lại nên cũng dễ bị táo bón hơn.

 

 

Do chế độ ăn uống: Chế độ ăn không cân đối, thiếu chất xơ, uống ít nước, uống rượu, bia,…Ở thời kỳ đầu và cuối của thai kỳ thai phụ thường bị kích thích đi tiểu nhiều về ban đêm, nên nhiều thai phụ ngại uống nước nên càng dễ bị táo bón khi mang thai.

Sự phát triển của thai nhi: Sự lớn lên của thai nhi làm gia tăng áp lực lên khung xương chậu, làm tình trạng táo bón gia tăng. Cộng thêm với việc tăng cân nhanh, cảm giác mệt mỏi, thiếu luyện tập là những nguyên nhân rất dễ dẫn đến táo bón.
 
Do uống viên sắt và canxi bổ xung: Để hấp thụ những khoáng chất trong một số loại viên sắt cơ thể cần một lượng lớn nước, tuy nhiên không phải bà bầu nào cũng uống đủ, hơn nữa một phần các khoáng chất này không hấp thụ được vào cơ thể phải ra ngoài là gánh nặng của hệ tiêu hóa, làm gia tăng nguy cơ bị táo bón.
 

Tác hại của táo bón khi mang thai

– Táo bón tưởng là chuyện nhỏ mà không nhỏ chút nào nếu mẹ chủ quan không điều trị kịp thời. Khi táo bón mới xuất hiện, mẹ có thể cảm thấy rất khó chịu ở vùng bụng như đầy bụng, đau bụng, tức bụng,… do phân không được thải ra ngoài, tích tụ tại ruột già khiến mẹ bị chướng bụng.
 
– Từ khó chịu vùng bụng, hầu hết mẹ bầu đều cảm thấy chán hoặc sợ ăn vì lo lắng tình trạng táo bón sẽ kéo dài hơn, kéo theo đó là tinh thần sa sút, mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi.
 
– Đặc biệt, khi bị táo bón, những chất độc hại tích tụ trong ruột già vì không được thải ra ngoài sẽ hấp thụ lại cơ thể của mẹ, truyền sang thai nhi khiến thai nhi cũng bị nhiễm độc, ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của thai nhi, lúc này, thai nhi cũng có thể sẽ bị còi xương, chậm phát triển… Ngoài ra, trong quá trình bị táo bón, mẹ thường xuyên phải rặn nên rất dễ dẫn đến sẩy thai, vì khi rặn, tử cung mẹ cũng co bóp mạnh khiến sự an toàn của thai nhi bị báo động, nhất là mẹ mới mang bầu trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối.
 
– Nếu mẹ để tình trạng táo bón kéo dài thì sẽ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất nguy hiểm.
 
– Với những tác hại nguy hiểm trên, mẹ cần phải tìm cách khắc phục tình trạng dai dẳng này để cơ thể khỏe mạnh cũng như đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho thai nhi.

Cách chữa táo bón khi mang thai

4.Bài Thuốc Thảo dược giúp hết bị táo bón,trĩ khi mang thai – lương Y Vũ Huy Đồng

Dùng an Thai hoặc các trường hợp sau:

+ Phụ nữ mang thai gặp phải các tình trạng
– Mang thai bị đau bụng
– Mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, mang thai bị ra dịch .
– Thai bị dọa sảy ( dọa sảy thai ) 
– Động thai, tụ dịch dưới màng nuôi, bóc tách túi thai ( bong màng nuôi )
– Mang thai bị nóng trong, nổi mẩn ngứa mụn nhọt
– Mang thai bị trĩ, táo bón.
– Phụ nữ đang mang thai nhưng có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu
– Mang thai nhưng phải đi lại, lao động nhiều.Dùng để an thai phòng động, sảy thai.

 

 

Củ gai là một bài thuốc nam quý đã được dùng từ lâu đời.
Trong y học cổ truyền: rễ gai là vị thuốc 2000 năm các mẹ các chị ở phương Đông dùng làm thuốc điều trị động thai hiệu nghiệm.
Thường nhân dân dùng củ gai làm thuốc an thai , chữa trị động thai, mang thai bị ra máu, tụ dịch, bong màng nuôi, giúp giữ thai khi bị dọa sảy. Mang thai bị nóng trong, mụn nhọt, trĩ, táo bón , sa dạ con.

Trà củ gai và tác dụng:
Được chiếu xuất với thành phần chính là tinh chất củ gai tươi, kết hợp với một số vị thuốc nam quý khác có tác dụng an thai, hỗ trợ điều trị động thai , dọa sảy, tụ dịch, bong tách túi thai, đau bụng khi mang thai, trĩ, táo bón, nóng trong, mụn nhọt.

Đối tượng nên sử dụng: Tất cả phụ nữ mang thai

Củ Gai Giúp Hỗ trợ điều trị và phòng những hiện tượng sau:

– Mang thai bị đau bụng
– Mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, mang thai bị ra dịch .
– Thai bị dọa sảy ( dọa sảy thai )
– Động thai, tụ dịch dưới màng nuôi, bóc tách túi thai ( bong màng nuôi )
– Phụ nữ đang mang thai nhưng có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu
– Mang thai nhưng phải đi lại, lao động nhiều.Dùng để an thai phòng động, sảy thai.
– Mang thai bị trĩ, táo bón, nóng trong,nổi mụn nhọt

 
Tác dụng của Trà Thảo Dược Củ Gai An Thai:
 
Nên chọn Trà thảo dược củ gai là đồ uống trong cả quá trình mang thai bởi vì:

– Sản phẩm hoàn toàn từ những thảo dược thiên nhiên an thai và lành tính. An toàn dễ sử dụng, nước ngon, dễ uống và không có bất kì tác dụng phụ hay tác dụng ngoài mong muốn. uống hàng ngày thay trà, thay nước.

– Tiện lợi, thay thế cho củ gai tươi, dễ uống và không còn tính hàn của củ gai tươi. Do các vị khác đã giúp trung hòa tính hàn cam của củ gai, Nên có thể uống lâu dài trong cả quá trình mang thai

– Tác dụng thấy rất rõ rệt sau liệu trình đầu tiên, Nên sử dụng trong cả quá trình mang thai để giúp sinh con được an lành.

– Được bác sĩ tư vấn theo định kì trong quá trình sử dụng. Và được giải đáp tất cả các thắc mắc trong quá trình mang thai. Giúp các mẹ yên tâm trong suốt thai kì.
 
Talk Show ” Vì Con em chúng ta” Với sự góp mặt của Mc Thảo Vân, Bác Sĩ  Nguyễn Cảnh Chương, Trưởng khoa chuẩn đoán trước sinh BV Phụ Sản Trung Ương, Diễn Viên Thanh Hòa, Đại Diện Nhãn Hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương.

 

Sản Phẩm được Bộ Y Tế Công Bố. Số: 3044/2018/ĐKSP

Công ty TNHH Dược Phẩm An Thái Phương 

♥Để được tư vấn thêm vui lòng liên hệ Hotline:

 0901.742.980 – 0163.249.6789
—————————————————————————————————————————————–

Địa chỉ Hà Nội:   Số 25 ngõ 12 Chùa Bộc- Đống Đa- Hà Nội(cổng học viện Ngân Hàng)

Địa chỉ Hải Dương:   Số 2/4 Thái Học 1 , Sao Đỏ – Chí Linh – Hải Dương

Địa chỉ TP.HCM :  Số  440/13 Thống Nhất , phường 16, Gò Vấp

Cách phòng ngừa và cải thiện chứng táo bón

Một chế độ ăn uống lành mạnh với số lượng lớn chất xơ, thức ăn thô hòa tan và không hòa tan. Sợi hòa tan sẽ tan ra trong môi trường nước của ruột. Cuối cùng, nó có dạng như một gel mềm nên sẽ dễ dàng ra khỏi cơ thể. Ví dụ về các sợi hòa tan được tìm thấy trong khoai tây và bí ngô. Chất xơ không hòa tan được bài tiết ra khỏi cơ thể với cách tương tự như khi nó đi vào, ví dụ như hạt ngô, cà rốt.
Số lượng chất xơ được khuyến nghị tiêu thụ hằng ngày trong khi mang thai là là 25-28 gram/ ngày. 
Uống nhiều nước, khoảng 2,5-3 lít một ngày nếu có thể, điều này thực sự giúp bạn có thể tránh và điều trị táo bón.
Tập các bài tập thể dục khi mang thai thường xuyên và vận động nhiều. Bơi lội, đi bộ, yoga và các bài tập nhẹ nhàng để khống chế cân nặng là các giải pháp lý tưởng khi mang thai.

 


 
Một số phụ nữ có thể cần phải dùng các thuốc có chất làm mềm phân. Chúng làm giảm quá trình chuyển đổi của nước trong quá trình vệ sinh nên có thể giữ phân mềm và dễ thải ra hơn. Tuy nhiên, cần tham khảo lời khuyên của bác sĩ trước khi sử  dụng bất kỳ loại thuốc nào trong quá trình mang thai. 
Dung dịch thụt tháo và nhét hậu môn, các loại dầu bôi trơn chỉ nên được sử dụng khi có sự giám sát và hướng dẫn y tế.

Bà bầu bị táo bón có nên rặn?

Khi bị táo bón, mẹ tuyệt đối không được rặn vì rặn có thể làm sẩy thai và nứt hậu môn, nguy cơ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất cao.
 
– Ngay sau khi có triệu chứng muốn đi vệ sinh mẹ không được nhịn và cần phải đi ngay, vì mỗi lần mẹ nhịn sẽ khiến cho phân ngày càng cứng lại và tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng hơn.
 
– Trước khi muốn đi vệ sinh, mẹ lấy tay xoa xung quanh rốn theo chiều kim đồng hồ để kích thích sự hoạt động ở nhu ruột già, khiến phân mềm hơn và dễ dàng hơn cho việc đại tiện (với những mẹ mang thai 3 tháng thì không sử dụng phương pháp này vì có thể dẫn tới sảy thai, các mẹ mang thai trên 3 tháng nên xoa nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng tới thai nhi).
 

Chế độ dinh dưỡng và luyện tập khi bà bầu bị táo bón

Khi bị táo bón mẹ nên uống nhiều nước
 
– Bạn cần cố gắng uống 8-10 ly nước lọc mỗi ngày. Trong hơn 9 tháng thai kỳ, đặc biệt ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, tình trạng đi tiểu nhiều, đặc biệt vào ban đêm, vô tình gây cho mẹ bầu tâm lý ngại uống nước. Đây là một điều rất nguy hiểm vì dễ dẫn đến tình trạng mất nước và khiến cho bệnh táo bón thêm trầm trọng. Và bạn có biết nước là cần thiết cho quá trình hấp thu chất xơ vào cơ thể

Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ nên uống một ly nước ấm sẽ dễ tiêu hóa hơn, hoặc uống một cốc sữa tươi nóng hay uống mật ong có tác dụng nhuận tràng tương đối tốt. Nếu bạn bị táo bón nặng thì nên hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong cốc sữa.
 
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng khi mang thai
 
– Các mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào thực đơn như rau xanh, các cây họ đậu, trái cây họ cam, chanh, chuối, đu đủ chín, khoai lang, bí đỏ, cà rốt. Một điều cần lưu ý là việc ăn nhiều chất xơ một cách đột ngột sẽ dễ khiến bạn bị đầy hơi, do đó, bạn nên bổ sung chất xơ từ từ vào chế độ ăn hàng ngày để cơ thể thích nghi dần.

Các mẹ hạn chế ăn đồ cay, nóng, lạnh và không nên ăn 1 loại rau hoặc 1 loại trái cây quá nhiều. Vì theo các nhà khoa học, ăn một loại rau như bắp cải, rau cải, rau muống, hoặc một loại trái cây trong một ngày cũng khiến mẹ bị táo bón. Việc ăn uống rau củ quả đa dạng sẽ khiến mẹ giảm được bệnh táo bón nhanh hơn.

 
– Một số loại thực phẩm “vàng” điều trị táo bón mẹ có thể tham khảo như: khoai lang, chuối, các loại hạt, rau bina, táo, cà chua, cam, sữa chua, mật ong,… sử dụng đều đặn, kiên trì mẹ không chỉ chữa dứt điểm bệnh táo bón mà còn có thể cải thiện nhan sắc của mình nữa.
 
Giảm liều lượng canxi và sắt bổ sung
 
– Giảm liều lượng sắt và canxi, các mẹ chỉ nên uống bổ sung canxi và sắt theo chỉ định của bác sĩ chứ không tùy tiện uống theo ý mình. Lượng khoáng chất dư thừa không được cơ thể hấp thụ sẽ là gánh nặng cho đường ruột, làm tăng nguy cơ táo bón.
 
– Khi uống bổ sung canxi hoặc sắt, nên chia nhỏ thành nhiều lần uống và uống với nhiều nước vì cả hai khoáng chất này đều sẽ cần một lượng lớn nước để hấp thụ vào cơ thể. Tích cực ăn các thực phẩm chứa sắt và chọn viên sắt hữu cơ để cơ thể dễ hấp thu hơn và không bị kích ứng đường ruột.
 

Sử dụng dầu oliu cho các món chiên, xào, rán

 
Tiêu thụ thường xuyên các món chiên, xào, rán nhiều dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón. Tuy nhiên, phải làm gì nếu bạn chỉ thích ăn các món này? Giải pháp cho bạn là dùng dầu ăn oliu với thành phần gồm dầu oliu nguyên nhất và dầu hướng dương tinh luyện. Loại dầu này ít thấm vào thức ăn nên tốt cho dạ dày và cũng không gây ngán, ngấy.
 
Bà bầu nên tập luyện thể dục để đầy lùi táo bón:
Khi mang thai bà bầu thường hay có cảm giác mệt mỏi, nặng nề và lười vận động, nhưng điều đó chính là một trong những nguyên nhân tăng thêm táo bón.
 
– Bà bầu nên vận động hoặc đi bộ, tập yoga, mỗi tuần nên tập ít nhất 3 lần, và mỗi lần khoảng 30 phút. Việc tập luyện không những giúp bà bầu dễ sinh em bé hơn và còn giúp tinh thần thoải mái, cải thiện hệ tiêu hóa.

Lưu ý

Không phải thường xuyên, nhưng đôi khi táo bón có thể là triệu chứng của một vấn đề khác. Nếu bạn bị táo bón nặng kèm theo những cơn đau bất thường, có thể xen kẽ với tiêu chảy hay đi ngoài nhầy hoặc ra máu khi mang thai, hãy liên hệ ngay với bác sĩ hay hộ sinh.
Trên đây là những chia sẻ giúp các mẹ có thêm những kiến thức hữu ích giúp cho các mẹ phòng ngừa cũng như điều trị chứng táo bón khi mang thai. Chúc các mẹ có một thai kì an toàn khỏe mạnh!

  Bài viết được quan tâm : Bảng cân nặng thai nhi

ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG CHÚC MẸ BẦU CÓ MỘT THAI KÌ KHỎE MẠNH NHƯ MONG MUỐN!!

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


Nguồn: https://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/cach-chua-tao-bon-khi-mang-thai-2371.html

Xem thêm: Bệnh máu loãng sẽ không còn là bệnh kéo dài suốt đời nữa

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!