Bạn đã biết về bệnh thoái hóa khớp?
Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng phần sụn nằm ở đầu xương mòn dần theo thời gian. Đây là dạng phổ biến nhất của viêm khớp, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới.
Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng phần sụn nằm ở đầu xương mòn dần theo thời gian. Đây là dạng phổ biến nhất của viêm khớp, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới.
Thoái hóa khớp sẽ ngày càng nặng hơn theo thời gian và có thể ảnh hưởng đến các khớp ở bàn tay, đầu gối, hông và cột sống. Khi sụn đang trong tình trạng khỏe mạnh, chúng sẽ cho phép xương để qua nhau dễ dàng và hấp thụ lực quá trình di chuyển. Khi sụn bị hư hỏng, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Quá trình cọ xát này gây đau, sưng và làm giảm khả năng cử động của khớp.
Hiện nay chưa có thuốc chữa thoái hóa khớp. Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tham gia tập thể dục thường xuyên và duy trì cân nặng hợp lý. Điều này có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh, giảm đau và cải thiện chức năng của khớp.
Các nguyên nhân gây thoái hóa khớp là gì?
Thoái hóa khớp là do sự hao mòn của sụn trong khớp xương của bạn. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có thể bao gồm tuổi già, béo phì và bị thương.
Sụn là một mô cứng chắc, trơn cho phép khớp chuyển động một cách trơn tru và không bị ma sát. Trong thoái hóa khớp, bề mặt trơn của sụn trở nên thô ráp. Cuối cùng, khi sụn đã mòn hoàn toàn, xương bắt đầu cọ xát vào nhau. Đây là nguyên nhân gây ra đau đớn và sưng khớp.
Ai là người có nguy cơ thoái hóa khớp?
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp, trong đó bao gồm:
- Tuổi tác. Tuổi già là một nguy cơ lớn đối với bệnh thoái hóa khớp.
- Giới tính. Thoái hóa khớp thường gặp ở phụ nữ hơn là nam giới.
- Béo phì. Cân nặng quá mức có thể làm căng thẳng các khớp của bạn. Điều này làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Chấn thương. Các thương tích do hoạt động thể dục thể thao có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Nghề nghiệp của bạn. Có một số công việc làm tăng áp lực trên các khớp của bạn thông qua những hành động lặp đi lặp lại. Ví dụ công việc đòi hỏi bạn phải quỳ, ngồi xổm, leo cầu thang hay đi bộ hơn một giờ một ngày. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp của bạn.
- Lịch sử gia đình. Nếu bạn có người trong gia đình đã bị bệnh thoái hóa khớp, rất có thể bạn sẽ mắc phải vấn đề này.
- Dị tật xương. Khi sụn của bạn bị biến dạng hoặc bị lỗi, điều này sẽ làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Các bệnh khác. Bệnh tiểu đường hoặc bệnh thấp khớp khác như bệnh gút và viêm khớp dạng thấp có thể làm tăng nguy cơ hoái hóa khớp.
Gặp các triệu chứng này, có thể bạn đã bị thoái hóa khớp
Triệu chứng thoái hóa khớp sẽ dần dần xuất hiện và tăng dần chậm theo thời gian. Một số dấu hiệu và triệu chứng của thoái hóa khớp có thể bao gồm:
Thoái hóa khớp sẽ ngày càng nặng hơn theo thời gian và có thể ảnh hưởng đến các khớp ở bàn tay, đầu gối, hông và cột sống. Khi sụn đang trong tình trạng khỏe mạnh, chúng sẽ cho phép xương để qua nhau dễ dàng và hấp thụ lực quá trình di chuyển. Khi sụn bị hư hỏng, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Quá trình cọ xát này gây đau, sưng và làm giảm khả năng cử động của khớp.
Hiện nay chưa có thuốc chữa thoái hóa khớp. Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tham gia tập thể dục thường xuyên và duy trì cân nặng hợp lý. Điều này có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh, giảm đau và cải thiện chức năng của khớp.
Các nguyên nhân gây thoái hóa khớp là gì?
Thoái hóa khớp là do sự hao mòn của sụn trong khớp xương của bạn. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có thể bao gồm tuổi già, béo phì và bị thương.
Sụn là một mô cứng chắc, trơn cho phép khớp chuyển động một cách trơn tru và không bị ma sát. Trong thoái hóa khớp, bề mặt trơn của sụn trở nên thô ráp. Cuối cùng, khi sụn đã mòn hoàn toàn, xương bắt đầu cọ xát vào nhau. Đây là nguyên nhân gây ra đau đớn và sưng khớp.
Ai là người có nguy cơ thoái hóa khớp?
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp, trong đó bao gồm:
- Tuổi tác. Tuổi già là một nguy cơ lớn đối với bệnh thoái hóa khớp.
- Giới tính. Thoái hóa khớp thường gặp ở phụ nữ hơn là nam giới.
- Béo phì. Cân nặng quá mức có thể làm căng thẳng các khớp của bạn. Điều này làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Chấn thương. Các thương tích do hoạt động thể dục thể thao có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Nghề nghiệp của bạn. Có một số công việc làm tăng áp lực trên các khớp của bạn thông qua những hành động lặp đi lặp lại. Ví dụ công việc đòi hỏi bạn phải quỳ, ngồi xổm, leo cầu thang hay đi bộ hơn một giờ một ngày. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp của bạn.
- Lịch sử gia đình. Nếu bạn có người trong gia đình đã bị bệnh thoái hóa khớp, rất có thể bạn sẽ mắc phải vấn đề này.
- Dị tật xương. Khi sụn của bạn bị biến dạng hoặc bị lỗi, điều này sẽ làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Các bệnh khác. Bệnh tiểu đường hoặc bệnh thấp khớp khác như bệnh gút và viêm khớp dạng thấp có thể làm tăng nguy cơ hoái hóa khớp.
Gặp các triệu chứng này, có thể bạn đã bị thoái hóa khớp
Triệu chứng thoái hóa khớp sẽ dần dần xuất hiện và tăng dần chậm theo thời gian. Một số dấu hiệu và triệu chứng của thoái hóa khớp có thể bao gồm:
- Đau đớn. Khớp của bạn có thể bị tổn thương trong khi hoặc sau khi vận động.
- Đau khi ấn. Khớp của bạn sẽ đau khi bạn ấn nhẹ vào nó.
- Cứng khớp có thể thấy rõ nhất khi bạn thức dậy vào buổi sáng hoặc sau một khoảng thời gian dài không hoạt động.
- Mất linh hoạt. Bạn có thể không có khả năng di chuyển khớp của bạn một cách linh hoạt như trước nữa.
- Cảm giác có tiếng lạo xạo bên trong khớp. Bạn có thể nghe hoặc cảm thấy một cảm giác lạo xạo bên trong khớp khi bạn cử động chúng. Đây là xương của bạn cọ xát với nhau.
- Xương chà sát vào nhau. Khi sụn của bạn đã hoàn toàn bị phá hủy, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Trong trường hợp nặng hơn, sẽ xuất hiện những mảnh xương bị vỡ. Những mảnh xương này có thể sờ thấy dưới dạng những khối cứng xung quanh vùng khớp bị thoái hóa.
Những biến chứng nào của bệnh thoái hóa khớp có thể xảy ra?
Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa sẽ ngày càng nặng dần theo thời gian. Đau và sưng khớp có thể trở nên ngày càng nặng làm cho bạn không thể làm việc hằng ngày được. Một số người không còn khả năng làm việc. Khi đau khớp trở nên quá nặng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật thay khớp.
Chẩn đoán thoái hóa khớp
Trong quá trình khám, bác sĩ sẽ kiểm tra chặt chẽ khớp bị đau, quan sát xem khớp có bị sưng hoặc tấy đỏ và tầm hoạt động của khớp có còn đầy đủ không. Bác sĩ cũng có thể đề nghị chụp X-quang khớp và làm một số xét nghiệm máu để kiểm tra.
Xét nghiệm hình ảnh
Bác sĩ có thể phát hiện ra hình ảnh của các khớp bị tổn thương bằng những xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Ví dụ như:
- X-quang
- Chụp cộng hưởng từ (MRI)
Các xét nghiệm khác
Ngoài ra, các xét nghiệm máu hoặc dịch khớp có thể giúp xác định chẩn đoán.
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm dịch khớp.
Những phương pháp điều trị thoái hóa khớp
Không có thuốc chữa hết hoàn toàn thoái hóa khớp, nhưng hiện nay có những phương pháp điều trị có thể giúp giảm đau và duy trì khả năng vận động của khớp.
- Đau đớn. Khớp của bạn có thể bị tổn thương trong khi hoặc sau khi vận động.
- Đau khi ấn. Khớp của bạn sẽ đau khi bạn ấn nhẹ vào nó.
- Cứng khớp có thể thấy rõ nhất khi bạn thức dậy vào buổi sáng hoặc sau một khoảng thời gian dài không hoạt động.
- Mất linh hoạt. Bạn có thể không có khả năng di chuyển khớp của bạn một cách linh hoạt như trước nữa.
- Cảm giác có tiếng lạo xạo bên trong khớp. Bạn có thể nghe hoặc cảm thấy một cảm giác lạo xạo bên trong khớp khi bạn cử động chúng. Đây là xương của bạn cọ xát với nhau.
- Xương chà sát vào nhau. Khi sụn của bạn đã hoàn toàn bị phá hủy, xương của bạn sẽ bắt đầu chà xát với nhau. Trong trường hợp nặng hơn, sẽ xuất hiện những mảnh xương bị vỡ. Những mảnh xương này có thể sờ thấy dưới dạng những khối cứng xung quanh vùng khớp bị thoái hóa.
Những biến chứng nào của bệnh thoái hóa khớp có thể xảy ra?
Thoái hóa khớp là một bệnh thoái hóa sẽ ngày càng nặng dần theo thời gian. Đau và sưng khớp có thể trở nên ngày càng nặng làm cho bạn không thể làm việc hằng ngày được. Một số người không còn khả năng làm việc. Khi đau khớp trở nên quá nặng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật thay khớp.
Chẩn đoán thoái hóa khớp
Trong quá trình khám, bác sĩ sẽ kiểm tra chặt chẽ khớp bị đau, quan sát xem khớp có bị sưng hoặc tấy đỏ và tầm hoạt động của khớp có còn đầy đủ không. Bác sĩ cũng có thể đề nghị chụp X-quang khớp và làm một số xét nghiệm máu để kiểm tra.
Xét nghiệm hình ảnh
Bác sĩ có thể phát hiện ra hình ảnh của các khớp bị tổn thương bằng những xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh. Ví dụ như:
- X-quang
- Chụp cộng hưởng từ (MRI)
Các xét nghiệm khác
Ngoài ra, các xét nghiệm máu hoặc dịch khớp có thể giúp xác định chẩn đoán.
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm dịch khớp.
Những phương pháp điều trị thoái hóa khớp
Không có thuốc chữa hết hoàn toàn thoái hóa khớp, nhưng hiện nay có những phương pháp điều trị có thể giúp giảm đau và duy trì khả năng vận động của khớp.
Thuốc
Triệu chứng viêm xương khớp có thể giảm bớt bởi một số loại thuốc, bao gồm:
- Paracetamol.
- Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Chẳng hạn như ibuprofen, diclofenac và naproxen. Những loại thuốc này có thể làm ảnh hưởng đến dạ dày. Vì vậy các bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên ăn trước khi uống.
- Các chất ức chế COX-II., chẳng hạn như celecoxib và etoricoxib.
Vật lý trị liệu
Tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý là cách tốt nhất và quan trọng nhất để điều trị bệnh thoái hóa khớp. Bác sĩ cũng có thể cho bạn:
- Tập vật lý trị liệu
- Trị liệu nghề nghiệp
- Mang nẹp
- Tham gia một lớp học hướng dẫn xử lý các cơn đau mãn tính.
Phẫu thuật
Nếu phương pháp điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị sau đây:
- Tiêm cortisone
- Tiêm thuốc bôi trơn khớp
- Sắp xếp lại xương
- Thay thế phần khớp bị tổn thương.
Cách làm giảm triệu chứng và tiến triển của bệnh thoái hóa khớp
Bệnh thoái hóa khớp có thể được kiểm soát thông qua việc thay đổi lối sống và các hoạt động thường ngày ở nhà. Dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn kiểm soát và cải thiện tình trạng bệnh:
- Luyện tập thể dục đều đặn. Tập thể dục có thể làm tăng sức bền của bạn và tăng cường sức mạnh của các cơ bắp xung quanh khớp, làm cho khớp của bạn ổn định hơn. Hãy thử đi bộ, đi xe đạp hay bơi lội.
- Duy trì một cân nặng hợp lý. Thừa cân hoặc béo phì gia tăng áp lực lên trên các khớp lớn, chẳng hạn như đầu gối và hông của bạn.
- Chườm nóng hoặc lạnh để giảm đau. Cả hai loại chườm nóng và lạnh đều có thể làm giảm đau khớp. Nhiệt cũng có thể làm giảm độ cứng, và lạnh có thể làm giảm co thắt cơ và đau đớn.
- Áp dụng các loại kem giảm đau không kê toa. Các loại kem, gel có sẵn tại các nhà thuốc có thể tạm thời giảm đau và viêm khớp.
- Sử dụng các thiết bị hỗ trợ. Thiết bị trợ giúp như một cây gậy đi bộ có thể giúp bạn đi bộ dễ dàng hơn trong nhà và không đặt quá nhiều áp lực lên khớp bị đau.
Thuốc
Triệu chứng viêm xương khớp có thể giảm bớt bởi một số loại thuốc, bao gồm:
- Paracetamol.
- Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Chẳng hạn như ibuprofen, diclofenac và naproxen. Những loại thuốc này có thể làm ảnh hưởng đến dạ dày. Vì vậy các bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên ăn trước khi uống.
- Các chất ức chế COX-II., chẳng hạn như celecoxib và etoricoxib.
Vật lý trị liệu
Tập thể dục và duy trì cân nặng hợp lý là cách tốt nhất và quan trọng nhất để điều trị bệnh thoái hóa khớp. Bác sĩ cũng có thể cho bạn:
- Tập vật lý trị liệu
- Trị liệu nghề nghiệp
- Mang nẹp
- Tham gia một lớp học hướng dẫn xử lý các cơn đau mãn tính.
Phẫu thuật
Nếu phương pháp điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị sau đây:
- Tiêm cortisone
- Tiêm thuốc bôi trơn khớp
- Sắp xếp lại xương
- Thay thế phần khớp bị tổn thương.
Cách làm giảm triệu chứng và tiến triển của bệnh thoái hóa khớp
Bệnh thoái hóa khớp có thể được kiểm soát thông qua việc thay đổi lối sống và các hoạt động thường ngày ở nhà. Dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn kiểm soát và cải thiện tình trạng bệnh:
- Luyện tập thể dục đều đặn. Tập thể dục có thể làm tăng sức bền của bạn và tăng cường sức mạnh của các cơ bắp xung quanh khớp, làm cho khớp của bạn ổn định hơn. Hãy thử đi bộ, đi xe đạp hay bơi lội.
- Duy trì một cân nặng hợp lý. Thừa cân hoặc béo phì gia tăng áp lực lên trên các khớp lớn, chẳng hạn như đầu gối và hông của bạn.
- Chườm nóng hoặc lạnh để giảm đau. Cả hai loại chườm nóng và lạnh đều có thể làm giảm đau khớp. Nhiệt cũng có thể làm giảm độ cứng, và lạnh có thể làm giảm co thắt cơ và đau đớn.
- Áp dụng các loại kem giảm đau không kê toa. Các loại kem, gel có sẵn tại các nhà thuốc có thể tạm thời giảm đau và viêm khớp.
- Sử dụng các thiết bị hỗ trợ. Thiết bị trợ giúp như một cây gậy đi bộ có thể giúp bạn đi bộ dễ dàng hơn trong nhà và không đặt quá nhiều áp lực lên khớp bị đau.
Xem thêm: 17 công dụng của Nước Cam cho cơ thể & cách uống đúng
Tin mới nhất
- Bảng giá Nha khoa Bảo Thi, 15 Lê Văn Sỹ, Phú Nhuận
- 5 kem đánh răng trị viêm lợi tốt nhất 2020 – Chống tái phát
- BẤT NGỜ dấu hiệu triệu chứng của ung thư dạ dày qua các giai đoạn
- Sự Thật Bất Ngờ Về Tác Dụng Của Đông Trùng Hạ Thảo Với Trẻ Em
- Thành phần chủ dược trong bài thuốc Thảo dược Đông y tăng cường sức đề kháng
- Cây xạ đen ngâm rượu chữa bệnh gì? Cách ngâm rượu cây xạ đen
- Ung thư tiền liệt tuyến
- Bị trào ngược dạ dày có nên ăn khoai lang? Những lưu ý cần thực hiện
- Buồng trứng đa nang nên ăn gì để nhanh đẩy lùi các triệu chứng?
- 6 sai lầm về mụn