Vị trí đau dạ dày ở đâu? Dấu hiệu nhận biết, cách điều trị
Người bệnh dễ nhầm lẫn đau dạ dày với cơn đau dạ dày ở bụng khác. Vì thế, để xác định mình có phải bị đau dạ dày hay không để tìm cách điều trị cho chuẩn xác thì người bệnh cần xác định được vị trí đau dạ dày là ở đâu? Bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết nhất cho bạn.
Vị trí đau dạ dày thường nằm ở đâu?
Dạ dày nằm ở đâu? Đau dạ dày (đau bao tử) là bệnh khá phổ biến hiện nay và đang có xu hướng càng ngày càng tăng cao. Đây là hiện tượng tổn thương dạ dày do nhiều nguyên nhân gây ra. Những người bị đau dạ dày thường có cảm giác khó chịu ở vùng bụng với các cơn đau âm ỉ kéo dài.
Đau dạ dày thường xảy ra ở rất nhiều vị trí, do đó, rất dễ khiến người bệnh bị hiểu lầm thành bệnh khác. Chính vì thế, nội dung sau đây, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn biết rõ đau dạ dày ở vị trí nào để bạn xác định chính xác bệnh, tránh hiểu lầm thành các bệnh khác.
Đau dạ dày đau ở vị trí nào? Dưới đây là 3 vị trí giúp nhận biết cơn đau dạ dày nhanh chóng:
- Đau bụng quanh rốn: Cơn đau thường quặn thắt từng cơn hoặc âm ỉ kéo dài. Kèm theo đó là các triệu chứng buồn nôn, ợ chua, khó tiêu. Cơn đau sẽ từ từ lan dần sang vùng bụng bên phải.
- Đau bụng vùng thượng vị (vị trí đau dạ dày trên bụng): Cơn đau sẽ kéo dài âm ỉ trong một thời gian dài hoặc cơn đau sẽ quặn thắt từng cơn. Sau một thời gian cơn đau sẽ lan ra vùng ngực hoặc ra sau lưng.
- Đau vùng bụng dưới bên trái: Đau dạ dày là đau ở chỗ nào? Những cơn đau vùng bụng dưới bên trái thường xuất hiện khi người bệnh đói. Tuy nhiên, sau khi ăn vào lập tức cơn đau sẽ giảm nhưng lại sản sinh ra cảm giác đầy hơi, nóng bụng, khó tiêu…
Dấu hiệu nhận biết đau dạ dày
Đau dạ dày hay đau do các tổn thương của các cơ quan vùng bụng gây ra thường rất giống nhau. Ngoài việc xác định vị trí đau dạ dày trên bụng, bạn cần phải nắm rõ các dấu hiệu đau dạ dày kèm theo để nhận biết chính xác.
Các dấu hiệu nhận biết đau dạ dày chính xác nhất:
- Ợ chua: Một khi mắc bệnh, dạ dày sẽ tăng tiết axit làm mất đi sự cân bằng PH trong dạ dày. Từ đó, gây ra trào ngược dạ dày thực quản có biểu hiện là tính trạng ợ chua.
- Đau bụng âm ỉ hoặc từng cơn: Đây là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Cơn đau có thể ngược lên vùng ngực hoặc lan ra sau lưng tùy mức độ
- Chán ăn: Đau dạ dày khiến người bệnh không có cảm giác đói hoặc ăn không ngon miệng. Vì thế, dẫn đến trường hợp chán ăn bỏ bữa.
- Buồn nôn: Dạ dày bị kích niêm mạc dạ dày bị viêm nhiễm, do đó, người bệnh sẽ có cảm giác buồn nôn vô cùng khó chịu.
- Xuất huyết tiêu hoá: Một khi triệu chứng đau dạ dày diễn biến nặng, người bệnh sẽ bị nôn ói ra máu. Ngoài ra, phân còn có lẫn máu hoặc ra màu cafe hoặc đen.
Nguyên nhân đau dạ dày là gì?
Cơn đau dạ dày ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do
- Chế độ ăn uống không khoa học: Người bệnh sử dụng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, ăn uống khong đúng giờ, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh,… tạo điều kiện vi khuẩn gây hại tổn thương dạ dày khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng
- Vi khuẩn Hp: Vi khuẩn Hp tấn công nhiêm mạc dạ dày và dạ dày bị tổn thương. Người bệnh xuất hiện cơn đau cùng triệu chứng đi kèm.
- Căng thẳng kéo dài: Căng thẳng kéo dài dẫn đến hoạt động co thắt bao tử bị ảnh hưởng, axit dạ dày tiết nhiều bào mòn niêm mạc và gây viêm loét
- Lạm dụng thuốc tây: Sử dụng thuốc kháng viêm, kháng sinh nhiều khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn, tổn thương. Tình trạng viêm loét nghiêm trọng có thể dẫn đến xuất huyết và ung thư dạ dày.
Ngoài ra người bệnh sử dụng chất kích thích, uống rượu bia nhiều, cũng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
Cách điều trị đau dạ dày hiệu quả
Đau là dày là một triệu chứng bệnh thường gặp hiện nay. Tình trạng đau nhức do các cơn đau dạ dày gây ra khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và mệt mỏi. Chính vì thế, muốn điều trị căn bệnh này, người bệnh nên áp dùng một trong hai cách điều trị hiệu quả:
Điều trị đau dạ dày bằng thuốc tây
Thuốc điều trị cho người bị đau dạ dày thường bao gồm:
- Thuốc kháng sinh: Đây là loại thuốc thông dụng dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh
- Thuốc giảm tiết axit có tác dụng ngăn sự tăng tiết axit trong dạ dày. Nhờ đó mà tình trạng trào ngược hay viêm loét dạ dày sẽ giảm đi và cơn đau sẽ dần biến mất
- Thuốc kháng sinh axit giúp trung hòa axit trong dạ dày, đồng thời làm giảm các cơn đau nhức khó chịu.
- Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày giúp ngăn tình trạng axit tiếp xúc với các vết viêm loét gây đau cho người bệnh.
- Thuốc ức chế Histamin H2: Đây là loại thuốc kháng axit hiệu quả
Khi sử dụng thuốc để điều trị triệu chứng đau dạ dày, người bệnh cần nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc đi thăm khám trước khi sử dụng thuốc. Không nên tự ý sử dụng gây nguy hiểm đến tính mạng.
Sử dụng các bài thuốc dân gian
Thông thường, sử dụng thuốc tây chỉ khiến bệnh tình giảm đi tạm thời mà thôi. Một thời gian sau nếu ăn uống không hợp lý thì các cơn đau sẽ tái phát lại. Muốn điều trị dứt điểm các cơn đau dạ dày, bạn nên áp dụng các bài thuốc dân gian sau đây:
Dùng mật ong kết hợp với nghệ
Mật ong có chất kháng viêm và khử khuẩn, đồng thời còn tăng cường hệ miễn dịch. Còn nghệ có chất Curcumin là chất oxy hóa cao, có tác dụng kháng viêm và chống ung thư. Vì thế, kết hợp với mật ong và nghệ sẽ giúp cơ thể tăng cường khả năng kháng viêm, hỗ trợ tiêu hoá, ngăn tình trạng đầy hơi đồng thời tăng cường các vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Nhờ vậy, tình trạng đau dạ dày của bạn sẽ giảm đi nhanh chóng.
Cách sử dụng mật ong với nghệ để giảm đau dạ dày rất đơn giản, Người bệnh chỉ cần cho mật ong và nghệ vào một ly nước ấm, khuấy đều và uống là được. Mỗi ngày uống từ 2 đến 3 lần để giảm đau.
Sử dụng nước ép nha đam
Không nhiều người hiện nay biết nha đam là một loại dược liệu tốt trong việc điều trị đầy hơi chướng bụng. Từ nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy dùng nước ép nha đam mỗi ngày sẽ ngăn được tình trạng đầy hơi chướng bụng.
Cách chế biến nước nha đam rất đơn giản. Chỉ cần gọt sạch vỏ, rửa sạch cho vào máy xay nước uống là xong. Mỗi ngày chỉ cần một cốc nha đam sau bữa ăn sẽ giúp các triệu chứng đau dạ dày hay đầy hơi đều sẽ biến mất sạch.
Sử dụng lá bạc hà chữa đau dạ dày
Bạc hà là một loại thực phẩm có rất nhiều công dụng. Ngoài việc dùng làm thực phẩm ăn uống, làm thuốc trị ho. Giờ đây còn có thể dùng làm nguyên liệu chế biến bài thuốc chữa đau dạ dày. Bởi, bạc hà có khả năng làm dịu cơ bụng và cải thiện chức năng của mật…
Để sử dụng bạc hà đúng cách giảm đau dạ dày hiệu quả, bạn chỉ cần hãm lá bạc hà với nước sôi trong 10 phút rồi đem ra uống hoặc nhai lá bạc hà trực tiếp thì cơn đau bụng sẽ giảm đi rất nhanh chóng. Đồng thời ngăn luôn cả triệu chứng buồn nôn do các cơn đau gây ra.
Chấm dứt cơn đau dạ dày từ bài thuốc Đông y
Bên cạnh các phương pháp trên, sử dụng bài thuốc Đông y chữa đau dạ dày là phương pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng giúp điều trị bệnh từ căn nguyên, ngăn ngừa bệnh tái phát. Nổi bật trong đó phải kể đến bài thuốc Sơ can Bình vị tán của Trung tâm Thuốc dân tộc.
Theo nghiên cứu, Sơ can Bình vị tán với sự kết hợp 3 chế phẩm: Sơ can Bình vị trào ngược, Sơ can Bình vị Viêm loét Hp, và Cao Bình vị. Với sự kết hợp hài hòa 3 chế phẩm trên, bài thuốc giúp điều trị bệnh từ trong ra ngoài, tấn công nguyên nhân gây bệnh, cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Với hiệu quả vượt trội trên, bài thuốc điều trị nhiều bệnh lý dạ dày như trị viêm dạ dày, đau dạ dày, viêm xung huyết, rối loạn tiêu hoá… chỉ sau 1-3 tháng điều trị. Đối với mỗi bệnh lý, chứng bệnh được bác sĩ tiến hành kết hợp 2-3 chế phẩm với nhau với lộ trình điều trị riêng biệt, nhờ đó mang đến hiệu quả tốt nhất.
Không chỉ có chữa khỏi bệnh đau dạ dày hiệu quả, bài thuốc còn giúp người bệnh cải thiện sức khỏe, nâng cao tinh thần, giải độc, nâng cao chức năng của dạ dày.
Các phương pháp phòng bệnh đau bao tử
Sau khi biết rõ đau dạ dày là đau ở chỗ nào? Đau dạ dày là đau ở bên nào? Để phòng tránh triệu chứng đau dạ dày khó chịu này kịp thời, người bệnh cần thực hiện các quy tắc phòng bệnh sau:
Thay đổi chế độ ăn uống hợp lý, khoa học
Bị đau dạ dày nên ăn gì? Người bệnh bổ sung một số thực phẩm tốt cho dạ dày và chế độ ăn uống khoa học hợp lý như:
- Nên ăn uống đầy đủ các bữa, ăn đúng giờ, ăn chín uống sôi
- Ăn chậm nhai kỹ để quá trình tiêu hoá diễn ra thuận lợi
- Hạn chế ăn các loại thực phẩm chua cay quá mức hoặc nhiều axit
- Nên tăng cường rau xanh cho mỗi bữa ăn để hệ tiêu hoá trở nên khỏe mạnh
- Không ăn quá khuya. Chỉ nên ăn trước giờ đi ngủ tối thiểu từ 2 đến 3 tiếng
- Không nên vận động mạnh hoặc nằm ngay sau khi ăn
Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh
- Ăn đúng giờ, không bỏ bữa, không thức khuya. Nên ngủ đủ giấc từ 7 đến 8 tiếng mỗi ngày
- Tập thể dục thường xuyên từ 15 đến 30 phút để cơ thể khỏe mạnh, giảm stress và áp lực.
- Duy trì cân nặng hợp lý, nên học cách giảm cân khoa học để có cơ thể cân đối khỏe mạnh.
Tránh lạm dụng thuốc
Thuốc kháng viêm hoặc thuốc giảm đau có thể khiến tình tình đau dạ dày của bạn giảm đi nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu liều lượng sử dụng quá mức sẽ khiến tình trạng bệnh diễn ra nặng hơn. Do đó, trước khi sử dụng thuốc cần hỏi rõ ý kiến của bác sĩ và uống theo chỉ định. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về sử dụng hoặc sử dụng quá liều lượng cho phép.
Hy vọng, qua thông tin trên bài viết trên đây, bạn có thể nắm rõ vị trí đau dạ dày ở đâu. Từ đó, có thể tự chẩn đoán đúng và tìm cách điều trị hợp lý. Tránh tình trạng bệnh diễn ra nặng hơn gây ảnh hưởng đến đời sống của bạn. Chúc các bạn điều trị bệnh thành công và có một cơ thể thật khỏe mạnh.
Xem thêm:
- Bị đau dạ dày nên làm gì? Cách kiểm soát cơn đau dạ dày tại nhà đơn giản
- [Bác sĩ tư vấn] Cách chữa đau dạ dày an toàn, khoa học, khỏi bệnh nhanh
Xem thêm: Dược liệu quý Cây Tầm Bóp Và 6 bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ cây dại
Tin mới nhất
- Top 15 cách trị tiểu rắt tại nhà hiệu quả nhanh chóng
- Vi khuẩn Hp dương tính là gì?
- Chuyên gia Đông y chỉ cách chữa nổi mề đay ở trẻ em an toàn, hiệu quả cao
- Cập nhật phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi mật mới nhất
- Xét nghiệm CRP
- Cafe Giảm Cân Idol Slim Thái Lan: Cách Uống, Mua Ở Đâu, Giá, Review
- Viêm bao quy đầu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Đau dạ dày cấp tính là gì? Dấu hiệu và các loại thuốc điều trị hiệu quả
- Nghiên cứu tác dụng điều trị ung thư của nấm lim xanh Tiên Phước
- Lách to