8 thực phẩm bổ dưỡng khi ăn chay bạn nên cẩn trọng
Chế độ ăn chay trường đang ngày càng phổ biến hơn bởi những lợi ích sức khỏe từ những thực phẩm bổ dưỡng mang đến. Tuy nhiên, một số thực phẩm chay lành mạnh cũng có thể gây ra những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe nghiêm trọng nếu bạn ăn nhiều đấy.
Chế độ ăn chay trường đang ngày càng phổ biến hơn bởi những lợi ích sức khỏe từ những thực phẩm bổ dưỡng mang đến. Tuy nhiên, một số thực phẩm chay lành mạnh cũng có thể gây ra những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe nghiêm trọng nếu bạn ăn nhiều đấy.
Ăn chay có tốt không Trong thực tế, ăn chay giúp bạn giảm nguy cơ tử vong do bệnh thiếu máu cục bộ. Thói quen ăn chay cũng giúp bạn giảm rủi ro mắc bệnh tăng huyết áp và tiểu đường. Nhiều người cũng thường lựa chọn cho mình chế độ ăn chay bởi tác dụng gúp giảm cân và làm đẹp da.
Thực đơn ăn chay trường thường bao gồm các loại rau, củ, quả, trái cây, ngũ cốc, các loại đậu, hạt, dầu thực vật… Những thực phẩm bổ dưỡng này tuy đã được chứng minh là có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bạn nhưng có một số món ăn nếu bạn ăn nhiều thì không tốt.
Bạn hãy cùng tìm hiểu hiểu 8 thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe dưới đây nhưng lại gây một số tác dụng phụ nếu bạn lạm dụng để có kế hoạch ăn chay đúng cách hơn nhé.
1. Cà rốt
Cà rốt có chứa nhiều beta-carotene mà khi bạn hấp thụ vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A. Chất beta-carotene trong cà rốt khi ăn vừa phải sẽ giúp da của bạn sáng mịn hơn, duy trì thị lực và bảo vệ mắt.
Tuy nhiên, nếu bạn cung cấp quá nhiều beta-carotene cho cơ thể thì có thể gây ra chứng carotene huyết, một loại bệnh làm cho da của bạn vàng đi, rất dễ nhầm lần với bệnh vàng da. Nếu da bị vàng do tiêu thụ nhiều beta-carotene thì sẽ bớt dần khi bạn ngừng ăn những thực phẩm có chứa chất này. Tuy nhiên, bạn vẫn nên gặp bác sĩ khi thấy những triệu chứng bất thường kèm dấu hiệu vàng da.
Bạn cho con ăn nhiều cà rốt cũng gây ra hiện tượng đầy hơi ở trẻ do nó có chứa nhiều carbohydrate và chất xơ. Chất xơ cũng có thể khiến bé gặp trở ngại trong quá trình hấp thu chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, magie, canxi, protein, chất béo…
Người lớn và trẻ nhỏ chỉ nên ăn cà rốt 2 – 3 lần/tuần. Người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần còn trẻ em ăn 50g cà rốt/lần.
2. Trà kombucha
Trà kombucha là một loại thức uống lên men với sự kết hợp của đường, nước trà, nấm men và vi khuẩn. Thức uống này được xem là một thực phẩm cải thiện hệ tiêu hóa và giúp cân bằng vi khuẩn đường ruột.
Mặt khác, loại trà này có chứa một hợp chất gọi là FODMAP được tạo ra trong quá trình lên men. Nếu bạn tiêu thụ trà quá nhiều thì sẽ gây ra tình trạng đầy hơi và rối loạn tiêu hóa.
Bà bầu uống trà kombucha cũng có khả năng gặp nguy hiểm nếu sử dụng trà quá nhiều. Thức uống này thường chứa cồn và có thể chưa được tiệt trùng cẩn thận gây nguy hiểm cho em bé trong bụng. Trà cũng có chứa caffeine khiến bạn dễ bị tăng nhịp tim.
Người lớn khỏe mạnh không nên tiêu thụ hơn 350ml trà kombucha 1 ngày. Phụ nữ mang thai chỉ nên uống tối đa 100ml cho mỗi lần dùng và nên pha loãng cùng với nước.
3. Nước
Mặc dù thói quen uống nước đầy đủ rất cần thiết cho cơ thể nhưng bạn uống quá nhiều nước trong 1 lần hoặc trong 1 ngày sẽ có nguy cơ bị ngộ độc nước.
Ăn chay có tốt không Trong thực tế, ăn chay giúp bạn giảm nguy cơ tử vong do bệnh thiếu máu cục bộ. Thói quen ăn chay cũng giúp bạn giảm rủi ro mắc bệnh tăng huyết áp và tiểu đường. Nhiều người cũng thường lựa chọn cho mình chế độ ăn chay bởi tác dụng gúp giảm cân và làm đẹp da.
Thực đơn ăn chay trường thường bao gồm các loại rau, củ, quả, trái cây, ngũ cốc, các loại đậu, hạt, dầu thực vật… Những thực phẩm bổ dưỡng này tuy đã được chứng minh là có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bạn nhưng có một số món ăn nếu bạn ăn nhiều thì không tốt.
Bạn hãy cùng tìm hiểu hiểu 8 thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe dưới đây nhưng lại gây một số tác dụng phụ nếu bạn lạm dụng để có kế hoạch ăn chay đúng cách hơn nhé.
1. Cà rốt
Cà rốt có chứa nhiều beta-carotene mà khi bạn hấp thụ vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A. Chất beta-carotene trong cà rốt khi ăn vừa phải sẽ giúp da của bạn sáng mịn hơn, duy trì thị lực và bảo vệ mắt.
Tuy nhiên, nếu bạn cung cấp quá nhiều beta-carotene cho cơ thể thì có thể gây ra chứng carotene huyết, một loại bệnh làm cho da của bạn vàng đi, rất dễ nhầm lần với bệnh vàng da. Nếu da bị vàng do tiêu thụ nhiều beta-carotene thì sẽ bớt dần khi bạn ngừng ăn những thực phẩm có chứa chất này. Tuy nhiên, bạn vẫn nên gặp bác sĩ khi thấy những triệu chứng bất thường kèm dấu hiệu vàng da.
Bạn cho con ăn nhiều cà rốt cũng gây ra hiện tượng đầy hơi ở trẻ do nó có chứa nhiều carbohydrate và chất xơ. Chất xơ cũng có thể khiến bé gặp trở ngại trong quá trình hấp thu chất dinh dưỡng như sắt, kẽm, magie, canxi, protein, chất béo…
Người lớn và trẻ nhỏ chỉ nên ăn cà rốt 2 – 3 lần/tuần. Người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần còn trẻ em ăn 50g cà rốt/lần.
2. Trà kombucha
Trà kombucha là một loại thức uống lên men với sự kết hợp của đường, nước trà, nấm men và vi khuẩn. Thức uống này được xem là một thực phẩm cải thiện hệ tiêu hóa và giúp cân bằng vi khuẩn đường ruột.
Mặt khác, loại trà này có chứa một hợp chất gọi là FODMAP được tạo ra trong quá trình lên men. Nếu bạn tiêu thụ trà quá nhiều thì sẽ gây ra tình trạng đầy hơi và rối loạn tiêu hóa.
Bà bầu uống trà kombucha cũng có khả năng gặp nguy hiểm nếu sử dụng trà quá nhiều. Thức uống này thường chứa cồn và có thể chưa được tiệt trùng cẩn thận gây nguy hiểm cho em bé trong bụng. Trà cũng có chứa caffeine khiến bạn dễ bị tăng nhịp tim.
Người lớn khỏe mạnh không nên tiêu thụ hơn 350ml trà kombucha 1 ngày. Phụ nữ mang thai chỉ nên uống tối đa 100ml cho mỗi lần dùng và nên pha loãng cùng với nước.
3. Nước
Mặc dù thói quen uống nước đầy đủ rất cần thiết cho cơ thể nhưng bạn uống quá nhiều nước trong 1 lần hoặc trong 1 ngày sẽ có nguy cơ bị ngộ độc nước.
Người lớn và trẻ nhỏ chỉ nên ăn cà rốt 2 – 3 lần/tuần. Người lớn ăn khoảng 100g cà rốt/lần còn trẻ em ăn 50g cà rốt/lần.
Người lớn khỏe mạnh không nên tiêu thụ hơn 350ml trà kombucha 1 ngày. Phụ nữ mang thai chỉ nên uống tối đa 100ml cho mỗi lần dùng và nên pha loãng cùng với nước.
Tác hại của việc uống quá nhiều nước sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng điện giải do nồng độ natri hạ xuống thấp còn gọi là hạ natri máu khiến thận không thể xử lý được. Mặt khác, bạn uống nhiều nước cũng gây tích tụ nước trong não gây ra các phản ứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Tùy vào cân nặng, chiều cao và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà lượng nước bổ sung cho cơ thể là khác nhau. Theo Healthline, bạn nên bổ sung 2 lít nước cho cơ thể (tương đương với khoảng 8 ly nước 250ml chia đều cho 1 ngày).
Những người bệnh có vấn đề liên quan đến thận hoặc những người chơi thể thao trong thời gian dài nên uống nước theo hướng dẫn của bác sĩ.
4. Quả bơ
Bơ có chứa chất xơ và rất nhiều vitamin nên là một thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Nó cũng giúp bạn giảm cholesterol xấu (LDL) và duy trì các tế bào do hàm lượng chất béo bão hòa đơn cao. Tác dụng của quả bơ còn tốt cho sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ
tiêu hóa…
Theo Betterme, bạn ăn quá nhiều bơ thì sẽ gặp vấn đề tắc nghẽn động mạch, tăng cân, phụ nữ đang cho con bú bị giảm sữa, gặp vấn đề về gan, đau dạ dày, dị ứng, làm giảm cholesterol tốt…
Bạn chỉ nên ăn một nửa hoặc 1 quả bơ mỗi ngày là đủ cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể.
5. Củ dền
Củ dền rất giàu vitamin và các khoáng chất. Nó cũng chứa nhiều oxit nitric mà cơ thể bạn chuyển đổi thành nitrat nhằm giúp giảm huyết áp.
Mặc dù vậy, nếu bạn ăn loại củ này quá nhiều thì sẽ gặp tác hại của củ dền gây ra chứng khó tiêu, sỏi mật, sỏi thận, ảnh hưởng thai kỳ và cản trở việc hấp thụ chất dinh dưỡng.
Theo Medicalnewstoday, những người bị huyết áp cao có thể uống 250ml nước ép củ dền mỗi ngày để hạ huyết áp. Những người bình thường ăn củ dền 2 – 3 lần/tuần cũng không ảnh hưởng nhiều.
6. Rong biển
Rong biển là một món ăn phi động vật giàu vitamin B12 nên được xem là một món ăn thay thế thịt rất có ích cho người ăn chay trường. Rong biển cũng được cho là một thực phẩm bổ dưỡng có thể giúp bạn giảm cân nhờ hàm lượng giàu iốt và chất xơ.
Tác hại của việc uống quá nhiều nước sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng điện giải do nồng độ natri hạ xuống thấp còn gọi là hạ natri máu khiến thận không thể xử lý được. Mặt khác, bạn uống nhiều nước cũng gây tích tụ nước trong não gây ra các phản ứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Tùy vào cân nặng, chiều cao và tình trạng sức khỏe của mỗi người mà lượng nước bổ sung cho cơ thể là khác nhau. Theo Healthline, bạn nên bổ sung 2 lít nước cho cơ thể (tương đương với khoảng 8 ly nước 250ml chia đều cho 1 ngày).
Những người bệnh có vấn đề liên quan đến thận hoặc những người chơi thể thao trong thời gian dài nên uống nước theo hướng dẫn của bác sĩ.
4. Quả bơ
Bơ có chứa chất xơ và rất nhiều vitamin nên là một thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể. Nó cũng giúp bạn giảm cholesterol xấu (LDL) và duy trì các tế bào do hàm lượng chất béo bão hòa đơn cao. Tác dụng của quả bơ còn tốt cho sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ
tiêu hóa…
Theo Betterme, bạn ăn quá nhiều bơ thì sẽ gặp vấn đề tắc nghẽn động mạch, tăng cân, phụ nữ đang cho con bú bị giảm sữa, gặp vấn đề về gan, đau dạ dày, dị ứng, làm giảm cholesterol tốt…
Bạn chỉ nên ăn một nửa hoặc 1 quả bơ mỗi ngày là đủ cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể.
5. Củ dền
Củ dền rất giàu vitamin và các khoáng chất. Nó cũng chứa nhiều oxit nitric mà cơ thể bạn chuyển đổi thành nitrat nhằm giúp giảm huyết áp.
Mặc dù vậy, nếu bạn ăn loại củ này quá nhiều thì sẽ gặp tác hại của củ dền gây ra chứng khó tiêu, sỏi mật, sỏi thận, ảnh hưởng thai kỳ và cản trở việc hấp thụ chất dinh dưỡng.
Theo Medicalnewstoday, những người bị huyết áp cao có thể uống 250ml nước ép củ dền mỗi ngày để hạ huyết áp. Những người bình thường ăn củ dền 2 – 3 lần/tuần cũng không ảnh hưởng nhiều.
6. Rong biển
Rong biển là một món ăn phi động vật giàu vitamin B12 nên được xem là một món ăn thay thế thịt rất có ích cho người ăn chay trường. Rong biển cũng được cho là một thực phẩm bổ dưỡng có thể giúp bạn giảm cân nhờ hàm lượng giàu iốt và chất xơ.
Những người bệnh có vấn đề liên quan đến thận hoặc những người chơi thể thao trong thời gian dài nên uống nước theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bạn chỉ nên ăn một nửa hoặc 1 quả bơ mỗi ngày là đủ cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của cơ thể.
Tuy nhiên, hàm lượng iốt cao có thể dẫn đến các vấn đề về tuyến giáp hoặc thậm chí là khiến bạn tăng cân nếu ăn quá nhiều. Rong biển cũng có thể chứa một lượng lớn kim loại nặng tùy thuộc vào nguồn gốc rong biển được lấy chế biến.
Bà bầu ăn rong biển có thể gặp rủi ro nếu ăn quá nhiều, đặc biệt là gặp vấn đề về tuyến giáp ở mẹ và suy giáp cho thai nhi.
Những người khỏe mạnh từ 19 tuổi trở lên không gặp vấn đề về tuyến giáp có thể ăn 150 – 1.100mcg rong biển/ngày. Phụ nữ mang thai thì có thể tiêu thụ 250mcg/ngày.
* Chú thích: 1 mcg (microgram) = 0,001 mg (miligram)
7. Đậu nành
Đậu nành là một thực phẩm bổ dưỡng có chứa nhiều vitamin B, chất xơ, kali, magie và protein chất lượng cao. Đậu nành được xem là một loại protein hoàn chỉnh vì có chứa 9 axit amin thiết yếu mà cơ thể bạn không thể tạo ra.
Nếu nữ giới gặp vấn đề về tuyến giáp thì đậu nành có thể ảnh hưởng đến thuốc nội tiết tố điều trị suy giáp. Tác hại của đậu nành cũng khiến nam giới gặp tình trạng nữ hóa tuyến vú và gây ra những vấn đề về tuyến giáp. Cả hai giới đều bị đầy hơi, khó chịu hay dị ứng đậu nành khi sử dụng quá nhiều loại đậu này.
Bạn chỉ nên sử dụng những thực phẩm từ đậu nành như tương đậu nành, đậu hũ, đậu nành lên men, tàu hũ ky 3 – 4 lần/tuần.
8. Hạt chia
Hạt chia là thực phẩm bổ dưỡng nhờ có hàm lượng omega-3 cao, giàu chất xơ, vitamin B1, B3 và selenium. Mặc dù hạt chia giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm cân, trẻ hóa làn da, cải thiện tim mạch và tốt cho phụ nữ mang thai song cũng có thể gây hại nếu như bạn ăn nhiều. Bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ trong hạt chia sẽ dễ bị tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau, khó chịu dạ dày…
Lượng hạt chia bổ sung hàng ngày sẽ khác nhau cho từng đối tượng. Trẻ em chỉ nên ăn 10g hạt chia hàng ngày, người lớn ăn 15g/ngày và phụ nữ mang thai là 20g/ngày.
Cho dù bạn có thực hiện chế độ ăn chay trường hay không thì bạn vẫn có thể ăn những thực phẩm trên. Vì vậy, bạn hãy luôn xây dựng thực đơn lành mạnh và cân đối để cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể cần nhé.
Hoa Vũ HELLO BACSI
Tuy nhiên, hàm lượng iốt cao có thể dẫn đến các vấn đề về tuyến giáp hoặc thậm chí là khiến bạn tăng cân nếu ăn quá nhiều. Rong biển cũng có thể chứa một lượng lớn kim loại nặng tùy thuộc vào nguồn gốc rong biển được lấy chế biến.
Bà bầu ăn rong biển có thể gặp rủi ro nếu ăn quá nhiều, đặc biệt là gặp vấn đề về tuyến giáp ở mẹ và suy giáp cho thai nhi.
Những người khỏe mạnh từ 19 tuổi trở lên không gặp vấn đề về tuyến giáp có thể ăn 150 – 1.100mcg rong biển/ngày. Phụ nữ mang thai thì có thể tiêu thụ 250mcg/ngày.
* Chú thích: 1 mcg (microgram) = 0,001 mg (miligram)
7. Đậu nành
Đậu nành là một thực phẩm bổ dưỡng có chứa nhiều vitamin B, chất xơ, kali, magie và protein chất lượng cao. Đậu nành được xem là một loại protein hoàn chỉnh vì có chứa 9 axit amin thiết yếu mà cơ thể bạn không thể tạo ra.
Nếu nữ giới gặp vấn đề về tuyến giáp thì đậu nành có thể ảnh hưởng đến thuốc nội tiết tố điều trị suy giáp. Tác hại của đậu nành cũng khiến nam giới gặp tình trạng nữ hóa tuyến vú và gây ra những vấn đề về tuyến giáp. Cả hai giới đều bị đầy hơi, khó chịu hay dị ứng đậu nành khi sử dụng quá nhiều loại đậu này.
Bạn chỉ nên sử dụng những thực phẩm từ đậu nành như tương đậu nành, đậu hũ, đậu nành lên men, tàu hũ ky 3 – 4 lần/tuần.
8. Hạt chia
Hạt chia là thực phẩm bổ dưỡng nhờ có hàm lượng omega-3 cao, giàu chất xơ, vitamin B1, B3 và selenium. Mặc dù hạt chia giúp cải thiện hệ tiêu hóa, giảm cân, trẻ hóa làn da, cải thiện tim mạch và tốt cho phụ nữ mang thai song cũng có thể gây hại nếu như bạn ăn nhiều. Bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ trong hạt chia sẽ dễ bị tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau, khó chịu dạ dày…
Lượng hạt chia bổ sung hàng ngày sẽ khác nhau cho từng đối tượng. Trẻ em chỉ nên ăn 10g hạt chia hàng ngày, người lớn ăn 15g/ngày và phụ nữ mang thai là 20g/ngày.
Cho dù bạn có thực hiện chế độ ăn chay trường hay không thì bạn vẫn có thể ăn những thực phẩm trên. Vì vậy, bạn hãy luôn xây dựng thực đơn lành mạnh và cân đối để cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể cần nhé.
Hoa Vũ HELLO BACSI
Những người khỏe mạnh từ 19 tuổi trở lên không gặp vấn đề về tuyến giáp có thể ăn 150 – 1.100mcg rong biển/ngày. Phụ nữ mang thai thì có thể tiêu thụ 250mcg/ngày.
Bạn chỉ nên sử dụng những thực phẩm từ đậu nành như tương đậu nành, đậu hũ, đậu nành lên men, tàu hũ ky 3 – 4 lần/tuần.
Lượng hạt chia bổ sung hàng ngày sẽ khác nhau cho từng đối tượng. Trẻ em chỉ nên ăn 10g hạt chia hàng ngày, người lớn ăn 15g/ngày và phụ nữ mang thai là 20g/ngày.
Xem thêm: Viêm quanh khớp vai thể đông cứng là gì? Triệu chứng và cách điều trị
Tin mới nhất
- Cách bảo quản nấm lim xanh tránh mốc và xử lý nấm lim xanh bị mốc
- Nấm lim xanh rừng là gì và nấm lim xanh giá bao nhiêu 1kg là đúng
- Sùi mào gà ở môi – Cách nhận biết và phương pháp điều trị
- 7 điều bạn nên làm trước khi sinh để mẹ tròn con vuông
- Thực đơn tốt cho người đau dạ dày – Ăn ngon, ngủ khỏe
- Dây thìa canh hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
- Tác dụng của dầu óc chó có gì tốt mà lại được ưa chuộng?
- Đau vùng thượng vị từng cơn là bệnh gì? Làm sao khắc phục?
- Bệnh gút – “Nhân tố bí ẩn” âm thầm rút cạn bản lĩnh tình dục phái mạnh
- Quả việt quất không chỉ bổ dưỡng mà còn ngừa nhiều bệnh tật!
Video
- TIN TỨC UNG THƯ HP dương tính là gì? Có nguy hiểm không? Cách ngăn ngừa kịp thời và hiệu quả nhất
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi và cách chữa trị
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Viêm xoang sàng: Triệu chứng, Chẩn đoán, Điều trị
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm dạ dày cấp ở trẻ em: Nguyên nhân, dấu hiệu, phòng ngừa