Đừng lơ là 5 dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến xơ gan
Gan nhiễm mỡ là bệnh lý phổ biến ở nước ta nhưng vẫn chưa được nhận thức đúng đắn về mức độ nguy hiểm. Gan nhiễm mỡ không gây tử vong, nhưng đó là bệnh lý nền dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác về gan, chẳng hạn như xơ gan – là căn bệnh về gan có tỷ lệ tử vong cao thứ 2 ở Việt Nam (chỉ sau ung thư gan). Vậy làm thế nào để nhận biết dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ?
Gan nhiễm mỡ là bệnh lý phổ biến ở nước ta nhưng vẫn chưa được nhận thức đúng đắn về mức độ nguy hiểm. Gan nhiễm mỡ không gây tử vong, nhưng đó là bệnh lý nền dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác về gan, chẳng hạn như xơ gan – là căn bệnh về gan có tỷ lệ tử vong cao thứ 2 ở Việt Nam (chỉ sau ung thư gan). Vậy làm thế nào để nhận biết dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ?
Ngày 29/05 hằng năm được lựa chọn là Ngày Sức khỏe Tiêu hóa Thế giới. Đây cũng là dịp để các tổ chức y tế, các cơ quan chăm sóc sức khỏe cùng đề cao tầm quan trọng của việc bảo vệ, kiểm soát và duy trì sức khỏe hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe của các cơ quan của hệ tiêu hóa, trong đó có sức khỏe của Gan. Nhân dịp này, hãy cùng chúng tôi lan tỏa kiến thức và thông điệp về việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của Gan để giúp chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn mỗi ngày.
Bạn có biết, gan nhiễm mỡ không chỉ vì lý do sử dụng bia rượu, mà gan nhiễm mỡ không do bia rượu (NALFD) cũng là một bệnh lý cần được chú ý vì có thể gặp phải ở bất kỳ ai, nhất là người có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học (ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động, thức khuya, căng thẳng kéo dài,…), bệnh nhân đái tháo đường, người béo phì, hoặc người chịu tác dụng phụ của thuốc do việc điều trị lâu dài.
Hầu hết bệnh nhân gan nhiễm mỡ đều được phát hiện trễ do bệnh này có rất ít triệu chứng rõ ràng ban đầu, thường bị nhầm lẫn với một số bệnh lý thông thường khác. Để phòng ngừa tốt tình trạng này, cần lưu ý đi chẩn đoán sớm khi gặp phải 5 dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ sau:
Dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ: Thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức
Gan là nhà máy năng lượng kỳ diệu của cơ thể, hoạt động liên tục 24/24 giờ mỗi ngày. Cứ mỗi 2 phút toàn bộ máu trong cơ thể lại di chuyển qua gan một lần, mang các chất dinh dưỡng cũng như các chất độc hại đến gan để gan phân loại, xử lý.
Khi gan không khỏe mạnh, chức năng đào thải độc tố trong máu sẽ không thực hiện hiệu quả, dẫn đến tình trạng mệt mỏi thường xuyên, thiếu hụt năng lượng, sau đó dẫn đến kiệt sức trong thời gian ngắn.
Đầy bụng, khó tiêu
Người bị gan nhiễm mỡ thường cảm giác đầy bụng, khó tiêu hay táo bón, tiêu chảy, đau vùng bụng phải do chất béo bị tích tụ, men gan tăng cao… gây nên. Tuy nhiên, những dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ này hay bị nhầm lẫn là các rối loạn tiêu hóa thông thường nên dễ bị bỏ qua.
Sự gia tăng bất thường áp lực máu xung quanh gan có thể dẫn đến quá trình tích tụ chất lỏng trong bụng. Trong trường hợp này, bạn cần đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để xác định nguyên nhân dẫn tới tình trạng đầy hơi là từ khí, thức ăn hay từ một dấu hiệu của lượng mỡ trong gan tăng cao.
Ngày 29/05 hằng năm được lựa chọn là Ngày Sức khỏe Tiêu hóa Thế giới. Đây cũng là dịp để các tổ chức y tế, các cơ quan chăm sóc sức khỏe cùng đề cao tầm quan trọng của việc bảo vệ, kiểm soát và duy trì sức khỏe hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe của các cơ quan của hệ tiêu hóa, trong đó có sức khỏe của Gan. Nhân dịp này, hãy cùng chúng tôi lan tỏa kiến thức và thông điệp về việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của Gan để giúp chúng ta có cuộc sống khỏe mạnh hơn mỗi ngày.
Bạn có biết, gan nhiễm mỡ không chỉ vì lý do sử dụng bia rượu, mà gan nhiễm mỡ không do bia rượu (NALFD) cũng là một bệnh lý cần được chú ý vì có thể gặp phải ở bất kỳ ai, nhất là người có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học (ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động, thức khuya, căng thẳng kéo dài,…), bệnh nhân đái tháo đường, người béo phì, hoặc người chịu tác dụng phụ của thuốc do việc điều trị lâu dài.
Hầu hết bệnh nhân gan nhiễm mỡ đều được phát hiện trễ do bệnh này có rất ít triệu chứng rõ ràng ban đầu, thường bị nhầm lẫn với một số bệnh lý thông thường khác. Để phòng ngừa tốt tình trạng này, cần lưu ý đi chẩn đoán sớm khi gặp phải 5 dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ sau:
Dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ: Thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức
Gan là nhà máy năng lượng kỳ diệu của cơ thể, hoạt động liên tục 24/24 giờ mỗi ngày. Cứ mỗi 2 phút toàn bộ máu trong cơ thể lại di chuyển qua gan một lần, mang các chất dinh dưỡng cũng như các chất độc hại đến gan để gan phân loại, xử lý.
Khi gan không khỏe mạnh, chức năng đào thải độc tố trong máu sẽ không thực hiện hiệu quả, dẫn đến tình trạng mệt mỏi thường xuyên, thiếu hụt năng lượng, sau đó dẫn đến kiệt sức trong thời gian ngắn.
Đầy bụng, khó tiêu
Người bị gan nhiễm mỡ thường cảm giác đầy bụng, khó tiêu hay táo bón, tiêu chảy, đau vùng bụng phải do chất béo bị tích tụ, men gan tăng cao… gây nên. Tuy nhiên, những dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ này hay bị nhầm lẫn là các rối loạn tiêu hóa thông thường nên dễ bị bỏ qua.
Sự gia tăng bất thường áp lực máu xung quanh gan có thể dẫn đến quá trình tích tụ chất lỏng trong bụng. Trong trường hợp này, bạn cần đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để xác định nguyên nhân dẫn tới tình trạng đầy hơi là từ khí, thức ăn hay từ một dấu hiệu của lượng mỡ trong gan tăng cao.
Chán ăn, buồn nôn có thể là dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ
Liên quan đến việc sản xuất và bài tiết mật của gan, người bị suy giảm chức năng gan sẽ có những biểu hiện không tốt về tiêu hóa, cảm thấy kén ăn, nhiều trường hợp bị giảm cân, rối loạn chức năng gan, thiếu máu và hay có cảm giác buồn nôn. Vì thế, khi mắc bệnh về gan, người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý giúp giảm tải công việc cho gan và hạn chế sự tổn thương cho gan.
Đau bụng, đau hạ sườn phải
Đau bụng, đặc biệt là đau hạ sườn phải thường được biết đến là triệu chứng điển hình của viêm gan. Viêm gan xảy ra khi các tế bào gan đang cố gắng chống lại chấn thương hay nhiễm trùng. Chức năng gan trở nên kém đi khiến khả năng tiết mật cũng bị hạn chế, mật quá ít, khả năng tiêu hóa giảm sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau nhẹ. Khi bệnh gan diễn tiến nặng hơn, tình trạng xơ hóa nghiêm trọng hoặc có khối u hình thành ở gan cũng có thể gây ra triệu chứng đau nhiều
Khi chức năng gan suy yếu thì việc hỗ trợ tiêu hóa trở nên kém hiệu quả, nếu người bệnh ăn các thức ăn cứng, nhai không kỹ, nhiều dầu mỡ sẽ khiến gan hoạt động vất vả hơn, gây ra các cơn đau âm ỉ. Đôi khi nhiệt độ ở vùng này cũng cao hơn bình thường. Nếu các cơn đau thường xuyên xuất hiện và kéo dài, rất có thể tình trạng bệnh gan của bạn đang có chiều hướng xấu đi.
Dễ xuất hiện vết bầm tím, vàng da, nước tiểu sẫm màu
Chán ăn, buồn nôn có thể là dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ
Liên quan đến việc sản xuất và bài tiết mật của gan, người bị suy giảm chức năng gan sẽ có những biểu hiện không tốt về tiêu hóa, cảm thấy kén ăn, nhiều trường hợp bị giảm cân, rối loạn chức năng gan, thiếu máu và hay có cảm giác buồn nôn. Vì thế, khi mắc bệnh về gan, người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý giúp giảm tải công việc cho gan và hạn chế sự tổn thương cho gan.
Đau bụng, đau hạ sườn phải
Đau bụng, đặc biệt là đau hạ sườn phải thường được biết đến là triệu chứng điển hình của viêm gan. Viêm gan xảy ra khi các tế bào gan đang cố gắng chống lại chấn thương hay nhiễm trùng. Chức năng gan trở nên kém đi khiến khả năng tiết mật cũng bị hạn chế, mật quá ít, khả năng tiêu hóa giảm sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau nhẹ. Khi bệnh gan diễn tiến nặng hơn, tình trạng xơ hóa nghiêm trọng hoặc có khối u hình thành ở gan cũng có thể gây ra triệu chứng đau nhiều
Khi chức năng gan suy yếu thì việc hỗ trợ tiêu hóa trở nên kém hiệu quả, nếu người bệnh ăn các thức ăn cứng, nhai không kỹ, nhiều dầu mỡ sẽ khiến gan hoạt động vất vả hơn, gây ra các cơn đau âm ỉ. Đôi khi nhiệt độ ở vùng này cũng cao hơn bình thường. Nếu các cơn đau thường xuyên xuất hiện và kéo dài, rất có thể tình trạng bệnh gan của bạn đang có chiều hướng xấu đi.
Dễ xuất hiện vết bầm tím, vàng da, nước tiểu sẫm màu
Khi có tuổi, cơ thể sẽ dễ bầm tím hơn do da trở nên mỏng dần. Tuy nhiên, nếu bạn còn trẻ, không nguyên cớ mà bị bầm tím, đó có thể là dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ. Ở giai đoạn này, cơ thể cũng thường dễ chảy máu hơn vì gan đã suy giảm chức năng, làm chậm sự sản xuất protein cần thiết cho quá trình đông máu.
Vàng da và mắt là dấu hiệu phổ biến nhất và cũng là nặng nhất của bệnh lý gan. Khi chức năng gan suy giảm, không thể thanh thải bilirubin khiến nồng độ hoạt chất này tăng lên bất thường, tác động đến sắc tố da dẫn đến vàng da. Khi phát hiện dấu hiệu nghiêm trọng này, bạn cần cấp tốc đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Bên cạnh các dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ trên, bạn cần tầm soát bệnh gan mỗi 3-6 tháng/lần để phát hiện sớm và có hướng điều trị kịp thời. Gan là cơ quan hiếm hoi trong cơ thể có khả năng tái tạo tế bào nên bạn hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà ở giai đoạn đầu.(1)
Để giúp gan phục hồi trở lại, các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung hoạt chất phospholipid cho lớp màng tế bào gan bị thiếu hụt do tổn thương. Có hơn 250 nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả tối ưu của phospholipid thiết yếu từ đậu nành trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh gan(2), với 82,5% bệnh nhân rất hài lòng sau khi sử dụng phospholipid từ đậu nành để điều trị. (3)
Bệnh nhân và người nhà cần lưu ý sử dụng sản phẩm được sản xuất bởi những nhà sản xuất uy tín, đã qua quá trình thử nghiệm lâm sàng nghiêm ngặt chứng minh độ tinh khiết của hoạt chất và hiệu quả sử dụng. Đồng thời bệnh nhân cũng cần duy trì những lối sống có lợi cho sức khỏe như: tập thể dục, hạn chế ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, giảm áp lực…
Khi có tuổi, cơ thể sẽ dễ bầm tím hơn do da trở nên mỏng dần. Tuy nhiên, nếu bạn còn trẻ, không nguyên cớ mà bị bầm tím, đó có thể là dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ. Ở giai đoạn này, cơ thể cũng thường dễ chảy máu hơn vì gan đã suy giảm chức năng, làm chậm sự sản xuất protein cần thiết cho quá trình đông máu.
Vàng da và mắt là dấu hiệu phổ biến nhất và cũng là nặng nhất của bệnh lý gan. Khi chức năng gan suy giảm, không thể thanh thải bilirubin khiến nồng độ hoạt chất này tăng lên bất thường, tác động đến sắc tố da dẫn đến vàng da. Khi phát hiện dấu hiệu nghiêm trọng này, bạn cần cấp tốc đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Bên cạnh các dấu hiệu bệnh gan nhiễm mỡ trên, bạn cần tầm soát bệnh gan mỗi 3-6 tháng/lần để phát hiện sớm và có hướng điều trị kịp thời. Gan là cơ quan hiếm hoi trong cơ thể có khả năng tái tạo tế bào nên bạn hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà ở giai đoạn đầu.(1)
Để giúp gan phục hồi trở lại, các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung hoạt chất phospholipid cho lớp màng tế bào gan bị thiếu hụt do tổn thương. Có hơn 250 nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả tối ưu của phospholipid thiết yếu từ đậu nành trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh gan(2), với 82,5% bệnh nhân rất hài lòng sau khi sử dụng phospholipid từ đậu nành để điều trị. (3)
Bệnh nhân và người nhà cần lưu ý sử dụng sản phẩm được sản xuất bởi những nhà sản xuất uy tín, đã qua quá trình thử nghiệm lâm sàng nghiêm ngặt chứng minh độ tinh khiết của hoạt chất và hiệu quả sử dụng. Đồng thời bệnh nhân cũng cần duy trì những lối sống có lợi cho sức khỏe như: tập thể dục, hạn chế ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, giảm áp lực…
Xem thêm: Ung thư đại tràng do di truyền dạng nhẹ
Tin mới nhất
- Thận yếu: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả
- Hạ đường huyết ở phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ
- Nang hoạt dịch vùng khoeo chân (U nang baker)
- 10 cách trị khò khè ở trẻ sơ sinh giúp bé dễ chịu hơn
- Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?
- 9 LOẠI VIÊN NGẬM CHỐNG XUẤT TINH SỚM
- 11 Bài thuốc ngâm rượu trị đau lưng thần kỳ từ dược liệu quanh nhà
- Cách sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước chữa bệnh ung thư hiệu quả
- Các phương pháp điều trị đục thủy tinh thể bạn cần biết
- Sỏi Bàng Quang – Triệu chứng & Cách điều trị, Tán sỏi