Nổi mề đay khi mang thai có gây nguy hiểm không? Cách điều trị bệnh
Nổi mề đay khi mang thai nếu không điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi trong bụng. Cụ thể hơn về vấn đề này trong nội dung bài đọc dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến chi tiết hơn.
Nổi mề đay khi mang thai là bệnh gì? Thường gặp giai đoạn mấy
Nổi mề đay khi mang thai là tình trạng thai phụ xuất hiện các triệu chứng mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu. Nguyên nhân của tình trạng trên là do hệ miễn dịch cơ thể đã phản ứng quá mức với các dị nguyên sản sinh hoạt chất histamin gây nổi mẩn, ngứa ngáy.
Giống như các bệnh mề đay khác, mề đay khi mang thai được chia làm 2 giai đoạn:
- Mề đay cấp tính có triệu chứng nhẹ, xuất hiện đột ngột, diễn biến bệnh lý kéo dài trong vài giờ hoặc dưới 6 tuần sẽ tự khỏi.
- Mề đay mãn tính có triệu chứng nặng hơn, bùng phát theo đợt và có thể tái nhiễm nhiều lần. Bệnh thường kéo dài trên 6 tuần hoặc cả tháng, cả năm.
Theo thống kê của các tổ chức y tế, có khoảng 0,25 đến 1% trường hợp thai phụ bị nổi mề đay đặc biệt là nhóm phụ nữ mới lần đầu mang thai. Triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ do cơ thể và tâm lý mẹ bầu có nhiều sự thay đổi. Một số trường hợp có thể bị nổi ngứa mày đay trong giai đoạn cuối thai kỳ, tuy nhiên con số này là rất ít.
Triệu chứng nổi mề đay khi mang thai
Nổi mề đay khi mới mang thai hay trong giai đoạn cuối thai kỳ sẽ có những biểu hiện khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình các mẹ cần nắm rõ để nhận biết bệnh lý sớm:
- Da có những vết phát ban màu đỏ, hồng hoặc có những nốt sẩn màu hồng, trắng nhạt. Các nốt này sẽ có kích thước khác nhau, ban đầu chúng sẽ mọc ở một vị trí sau đó lan rộng sang khu vực khác.
- Nổi mề đay khi mang thai sẽ có cảm giác ngứa âm ỉ, dữ dội kèm theo cảm giác nóng rát và đau nhức. Đặc biệt vào ban đêm và chiều tối cảm giác ngứa sẽ càng khó chịu hơn.
- Tổn thương do chứng nổi mề đay khi mang thai gây ra không có hình dáng và kích thước nhất định.
- Nếu bệnh mày đay có tiến triển nặng hơn, mẹ bầu có thể bị sưng phù ở mí mắt, môi hoặc những vùng da mỏng.
- Mẹ bầu còn có thể mắc những triệu chứng khác khi nổi mề đay như đau họng, sốt cao, mệt mỏi, ra khí hư,…
Do đó ngay khi có triệu chứng bất thường mẹ bầu cần chủ động đi khám bác sĩ để điều trị ngay, tránh kéo dài thời gian vì có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Nguyên nhân bị nổi mề đay khi mang thai
Nổi mề đay khi mang thai thường do những thay đổi đột ngột của cơ thể và tâm lý gây nên. Cụ thể một số tác nhân có thể kể đến như:
- Do mẹ bầu thay đổi nội tiết tố trong thời gian đầu mang thai, lượng hormone gia tăng kích thích triệu chứng mề đay mẩn ngứa bùng phát.
- Do chế độ dinh dưỡng của phụ nữ khi mang thai có sự thay đổi vừa ảnh hưởng đến cân nặng vừa làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay.
- Do sức đề kháng suy giảm của mẹ khi mang thai, hệ miễn dịch suy yếu các dị nguyên dễ tấn công, làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay.
- Do thời tiết thay đổi, nhiệt độ biến đổi thất thường đặc biệt là giai đoạn chuyển mùa khiến mẹ bầu không kịp thích nghi từ đó gây mẩn ngứa mề đay.
- Do mẹ bầu dùng nhiều thuốc bổ, tiêm vacxin làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay.
- Do cơ thể tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như phân hoa, lông động vật, hóa chất,…
- Ngoài ra còn có một số nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai ở mẹ bầu như nhiễm ký sinh trùng, côn trùng đốt, do cơ địa, sử dụng mỹ phẩm,…
Nổi mề đay khi mang thai có gây nguy hiểm gì không?
Nổi mề đay khi mang thai là một căn bệnh thường thấy ở phụ nữ với tỷ lệ người mắc lên đến 70%. Nếu mẹ tích cực điều trị, nghỉ ngơi và chăm sóc đúng cách thì triệu chứng mày đay sẽ được thuyên giảm chỉ sau vài ngày.
Tuy nhiên một số trường hợp có thể kéo dài trong vài tuần, thậm chí vài tháng do mẹ bầu có hệ miễn dịch kém hoặc có cơ địa nhạy cảm. Phụ nữ khi mang thai bị nổi mề đay không nên chủ quan bởi bệnh lý có thể gây ra một số ảnh hưởng như:
Ảnh hưởng đối với mẹ bầu
- Gây mất ngủ do ngứa ngáy, cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi, lâu ngày sẽ bị stress, suy nhược cơ thể.
- Mẹ bầu có thể bị phù mạch và suy hệ hô hấp cấp tính.
- Có biến chứng vàng da hoặc nhiễm trùng da.
- Bệnh mề đay không điều trị sớm có thể khiến mẹ bầu sinh non,…
Ảnh hưởng đối với thai nhi
- Thai nhi sinh ra có thể mắc các tật về mắt như lác, đục thủy tinh thể, viêm võng mạc,…
- Trẻ sau sinh có thể bị thiếu máu não hoặc bị bệnh tim bẩm sinh.
- Thai nhi có nguy cơ bị thiếu ngón ở chân tay, hở hàm ếch.
- Nổi mề đay khi mang thai có thể khiến trẻ sơ sinh bị dị dạng huyết quản, gây cản trở quá trình hô hấp.
- Trẻ sơ sinh có thể bị lây bệnh mề đay bẩm sinh từ mẹ.
Cách điều trị bệnh nổi mề đay khi mang thai
Mẹ bầu nên áp dụng biện pháp điều trị nổi mề đay khi mang thai phù hợp với tình trạng bệnh lý và số tuần thai nhi để hạn chế rủi ro, cải thiện triệu chứng bệnh và tác dụng phụ (nếu có).
Cách điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng Đông y
Sách Đông y ghi lại, nổi mề đay là do yếu tố nội nhân (gan bị nóng) kết hợp ngoại nhân (nguyên nhân từ môi trường tác động đến như vi khuẩn, hóa chất, gió lạnh,…) gây nên.
Muốn điều trị khỏi tận gốc căn bệnh này, cần phải loại bỏ được căn nguyên gây bệnh, kết hợp với việc bồi bổ sức khỏe, cải thiện triệu chứng. Một vài ưu điểm của các bài thuốc Đông Y trị mề đay cho mẹ bầu gồm:
- Bài thuốc Đông y sử dụng các loại thảo dược tự nhiên kết hợp với nhau nên có độ an toàn và lành tính cao.
- Hiệu quả bài thuốc Đông y mang đến rất tốt, phù hợp với các chị em đang mang thai và người cho con bú sử dụng.
- Thuốc dùng không có tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài mà không gây hại cho sức khỏe.
Mẹ bầu có thể áp dụng một trong những bài thuốc chữa nổi mề đay khi mang thai sau đây để cải thiện triệu chứng ngay tại nhà:
- Bài thuốc chữa mề đay số 1: Chuẩn bị các loại thảo dược gồm độc hành tán, đơn đỏ, trúc căn, kim ngân, sinh địa, nham tang, ngưu bàng tử, phù bình, xác ve sầu, cát cánh,… Trộn đều các vị thuốc rồi cho vào ấm sắc cùng lượng nước vừa đủ, cô cạn cho đến khi còn 1 nửa thì tắt bếp, chia thuốc là 3 phần uống hết trong ngày sau khi ăn.
- Bài thuốc chữa mề đay số 2: Hãy chuẩn bị cúc diệp, bạch thược, kê hoàng bì, bạch phục linh, bắc sơn tra, tiêu mạch nha, hột hao hao tiêu tân lang, sao chỉ xác, nhẫn đông hoa và bạch tiễn bì. Sắc thuốc cùng 4 bát nước cho đến khi cạn còn ½ thì chia thuốc uống 3 lần trong ngày là được.
- Bài thuốc Đông y chữa mề đay số 3: Sắc các loại dược liệu gồm cam thảo, địa hoàng, khung cùng, đan sâm, xác ve xầu, bạch thược, đương quy, giao đằng, huyền sâm và thử cô cùng 1 lít nước. Đun sắc thuốc đến khi cạn còn 450ml thì tắt bếp chia làm 3 lần để uống trong ngày.
Bài thuốc Nam gia truyền Mề đay Đỗ Minh dứt điểm mẩn ngứa, an toàn cho mẹ và bé [Hiệu quả đã được kiểm chứng]
Diễn viên Nguyệt Hằng từng điều trị nổi mề đay mãn tính tại Đỗ Minh Đường chia sẻ:
“Mình bắt đầu bị nổi mề đay từ khi mang
thai. Vì sợ dùng thuốc Tây ảnh hưởng đến thai nhi nên mình chỉ tìm hiểu rồi sử dụng các mẹo dân gian. Dù đã thử nhiều cách như tắm lá khế, kinh giới, ngâm nước muối, ăn đồ mát… nhưng không hiệu quả.
Mới đầu thì cơn ngứa có giảm đi đôi chút. Sau đó, bệnh tái phát nặng hơn thì mình không thấy hiệu quả gì nữa. Thế nên mình cứ cố chịu đựng như vậy. Bệnh dai dẳng suốt 2 năm liền.
Thế nhưng chỉ 2 tháng dùng thuốc của Đỗ Minh Đường bệnh của mình đã khỏi tới 90% luôn. Thuốc hiệu quả ngoài mong đợi của mình luôn”. Chị Hằng chia sẻ.
Lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường là người bắt mạch, kê đơn cho chị. Theo kết quả thăm khám, diễn viên Nguyệt Hằng bị nổi mề đay là do quá trình mang thai, sinh con khiến cơ thể suy yếu, huyết hư, chức năng ngũ tạng suy yếu, lại gặp phải phong hàn, nhiệt độc. Vì không điều trị sớm nên bệnh đã chuyển thành mãn tính, rất dễ tái phát khi gặp các tác nhân kích thích.
Đây cũng là tình trạng phổ biến gây nổi mề đay khi mang thai. Coi nỗi đau của bệnh nhân như nỗi đau của mình, mong muốn mang đến một giải pháp trị nổi mề đay hiệu quả, an toàn dành cho bà bầu, các lương y của Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu, phối ngũ thành công Mề đay Đỗ Minh.
Mề đay Đỗ Minh loại bỏ tận gốc mề đay mẩn ngứa:
Bài thuốc trị nổi mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường gồm 3 bài thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa, Thuốc bổ thận giải độc, Thuốc bổ gan dưỡng huyết. 3 bài thuốc kết hợp chặt chẽ, tạo nên hiệu quả tổng hòa, không chỉ loại trừ mẩn ngứa mề đay mà còn giải quyết triệt để căn nguyên bệnh, ngăn ngừa tái phát.
Chị Hoa có bầu ở tháng thứ 3 thì có dấu hiệu bị nổi mề đay ở vùng bụng, đùi. Điều trị 2 tháng tại Đỗ Minh Đường, tình trạng nổi mẩn ngứa của chị đã biến mất hoàn toàn. Chị chia sẻ: “Mới đầu quyết định điều trị tôi cũng khá lo lắng, sợ ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng thực sự ngứa quá, mất ăn, mất ngủ còn thêm ốm nghén. Để lâu kiểu gì cũng ảnh hưởng tới con.
Trộm vía, mình uống thuốc 2 tháng là bệnh hết hẳn, mà không bị khó chịu, tích nước hay kích ứng gì luôn. Được cái mẹ hấp thu tốt mà vào con hết nên mừng lắm. Đi khám bác sĩ cũng bảo thai nhi phát triển tốt, mình càng yên tâm”.
An toàn, lành tính, không tác dụng phụ:
Mề đay Đỗ Minh đã được Sở Y tế Hà Nội kiểm nghiệm về hiệu quả, độ an toàn, lành tính và cấp phép lưu hành toàn quốc. Các lương y đã tuyển chọn những vị thảo dược đã được ứng dụng từ lâu đời, dược tính đã được kiểm chứng. Nhằm chủ động về nguồn dược liệu, đơn vị đã tiên phong trong đầu tư, xây dựng các vườn chuyên canh theo tiêu chuẩn GACP-WHO.
Dạng bào chế tiện dụng:
Nhà thuốc hỗ trợ người bệnh có nhu cầu tinh chế thảo dược từ dạng thang thô thành cao đặc, thơm mùi thảo dược. Mẹ bầu chỉ cần pha cao với nước ấm là uống được ngay, rút ngắn quy trình đun sắc phức tạp của thuốc Đông y.
Đỗ Minh Đường là nhà thuốc gia truyền đã 150 năm, được Bộ Y tế cấp phép hoạt động. Nhà thuốc là đơn vị đồng hành uy tín, từng hợp tác cùng nhiều kênh truyền hình thực hiện các chương trình về sức khỏe.
Xem thêm: Lắng nghe người bệnh chia sẻ về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Đây cũng là địa chỉ Chẩn trị YHCT uy tín, chữa khỏi cho hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước. Trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Xuân Hinh, NSƯT Văn Báu, NSƯT Minh Tuấn, diễn viên Bá Anh, Hoa Thúy…
Mẹ bầu có thể yên tâm khám chữa tại 2 cơ sở của Nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường:
- Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình – Hotline/Zalo: 024 6253 6649 – 0963 302 349
- Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, P.25, Q. Bình Thạnh – Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 768
- Website: https://dominhduong.com/ https://dominhduong.org/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/
Lưu ý, bài thuốc Đông y trị mề đay thường có tác dụng chậm nên người bệnh cần có sự kiên trì khi áp dụng.
Điều trị bệnh mày đay khi mang thai bằng Tây y
Mẹ bầu có thể áp dụng cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng biện pháp Tây y để làm dịu nhanh triệu chứng nóng rát, ngứa ngáy, khó chịu. Một số loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định dùng có thể kể đến như:
- Thuốc dạng bôi ngoài da để cải thiện nhanh các triệu chứng ngứa ngáy, nóng rát.
- Thuốc bôi có chứa steroid giúp giảm cảm giác ngứa, nổi mẩn đỏ. Một số trường hợp bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc dạng uống.
- Thuốc corticoid dùng để bôi ngoài da hoặc uống theo chỉ định.
- Thuốc kháng histamin giúp ngăn ngừa phản ứng histamin có cả dạng bôi và uống.
Tùy theo tình hình bệnh nhân bác sĩ sẽ có sự chỉ định phù hợp. Tuy nhiên khi áp dụng, mẹ bầu không được tự ý thay đổi liều lượng bởi có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Mẹo chữa nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc nam
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng mẹo dân gian được nhiều mẹ bầu lựa chọn bởi bài thuốc có cách thực hiện đơn giản, dễ áp dụng, kiểm soát nhanh các triệu chứng và đảm bảo sự an toàn.
Một số mẹo chữa bệnh mề đay cho bà bầu hay có thể kể đến như:
Mẹo chữa bệnh mề đay từ lá ngải cứu
Ngải cứu là một loại thảo dược liệu có tính ấm, giúp giải độc, chữa phong, điều trị mề đay rất tốt. Dưới đây là các bước để áp dụng bài thuốc này cho mẹ bầu.
- Chuẩn bị 1 lượng ngải cứu đủ, làm sạch, ngâm nước muối sát khuẩn rồi vớt ra để ráo.
- Rang ngải cứu cùng một ít muối hột trong 10 phút rồi cho vào miếng vải mỏng, chườm lên da cho đến khi hỗn hợp đã nguội là được.
Mẹo chữa bệnh mề đay cho mẹ bầu bằng lá hẹ
Nói đến các mẹo chữa bệnh mề đay dân gian tốt không thể không nhắc đến lá hẹ. Bài thuốc sử dụng dược liệu này được thực hiện như sau:
- Chuẩn bị 1 bó hẹ xanh đã làm sạch, rửa và ngâm nước muối sau đó cắt thành từng khúc.
- Cho lá hẹ vào nồi, đổ nước cao gấp đôi phần dược liệu rồi nấu cạn còn một nửa thì dừng.
- Dùng tăm bông hoặc miếng vải mềm để thấm dung dịch và đắp lên vùng da bị nổi mề đay là được.
Các mẹo chữa dân gian có tác dụng khá chậm như thuốc Đông y nên mẹ bầu cần có sự kiên trì khi thực hiện. Nếu bài thuốc nam áp dụng không có hiệu quả hoặc phát sinh biến chứng người bệnh cần ngừng sử dụng và đổi phương pháp điều trị khác.
Mẹo chữa bệnh mề đay khi mang thai bằng cây đơn lá đỏ
Cây đơn lá đỏ có thể chữa các bệnh về dị ứng như mề đay, nổi mẩn ngứa, phồng rộp da, tróc lở và các bệnh về đường tiêu hóa. Bài thuốc từ thảo dược thực hiện khá đơn giản với vài bước như sau:
- Chuẩn bị 1 lượng cây đơn lá đỏ vừa đủ làm sạch rồi phơi dưới ánh nắng cho héo bớt
. - Cắt nhỏ thảo dược thành từng khúc rồi nấu mỗi ngày 40g để uống cho đến khi bệnh khỏi hẳn là được.
Chăm sóc và phòng ngừa nổi mề đay cho mẹ bầu
Chăm sóc và phòng ngừa bệnh nổi mề đay khi mang thai cho phụ nữ rất quan trọng. Các mẹ nên chú ý đến một số vấn đề dưới đây để giữ sức khỏe, hạn chế nguy cơ mắc bệnh:
Chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu khi bị mề đay
Mẹ bị nổi mề đay khi mang thai nên bổ sung các loại thực phẩm sau:
- Thực phẩm có nhiều vitamin C, E trong rau của quả tươi, các loại hạt, bông cải xanh,… để tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch giúp phòng bệnh hiệu quả hơn.
- Thực phẩm có chứa nhiều Omega 3 từ cá để ngăn ngừa viêm nhiễm và tăng cường giải độc cơ thể.
- Bổ sung các loại thực phẩm có chất kháng sinh tự nhiên như nghệ, gừng, tỏi,… để giải độc, tiêu viêm giúp giảm triệu chứng ngứa do nổi mề đay.
- Mẹ nên ăn các loại thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa như trà xanh, hành tây,… để hồi phục những tế bào tổn thương do nổi mề đay.
Ngoài các loại thực phẩm nên ăn, mẹ bầu cần tránh sử dụng những loại đồ ăn dưới đây:
- Tránh ăn đồ có nhiều chất đạm như đồ đóng hộp, thịt bò,… bởi chúng có thể gây kích ứng, khiến triệu chứng bệnh càng nghiêm trọng hơn.
- Tránh ăn đồ cay nóng sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và quá trình giải độc gan, khiến bệnh mề đay càng bùng phát mạnh hơn.
- Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và chức năng giải độc của gan.
- Không nên ăn đồ quá mặn hay ngọt bởi có thể khiến nốt mề đay càng bị mẩn đỏ, bị ngứa nặng hơn và không tốt cho sức khỏe của thai nhi.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh mề đay cho mẹ bầu
Ngoài vấn đề về chế độ dinh dưỡng thì các mẹ cần lưu ý thực hiện các biện pháp phòng ngừa nổi mề đay khi mang thai dưới đây:
- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên, chú ý thay quần áo mỗi ngày.
- Mẹ bầu cần chú ý khi sử dụng mỹ phẩm, lựa chọn loại có nguồn gốc rõ ràng.
- Mẹ bầu cần tránh xa các loại hóa chất độc hại bởi chúng không tốt cho sức khỏe.
- Khi bị mề đay mẹ bầu nên tránh cào gãi, chà xát mạnh bởi sẽ khiến da bị tổn thương dẫn đến viêm nhiễm.
- Mẹ bầu nên mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
- Bà bầu nên giữ tinh thần vui vẻ, tránh bị căng thẳng, mệt mỏi.
- Phụ nữ khi mang thai nên có lối sống lành mạnh, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để cải thiện sức đề kháng.
Chị em bị nổi mề đay khi mang thai nên đến cơ sở y tế ngay để khám và tìm ra biện pháp xử lý kịp thời tránh để các biến chứng nghiêm trọng hơn. Nếu cần tư vấn thêm hãy click ngay để liên hệ với chuyên gia của da liễu:
Xem thêm: Không khí bị ô nhiễm: Thủ phạm gây viêm mũi dị ứng?
Tin mới nhất
- Giải đáp 16 câu hỏi được hỏi nhiều nhất về ung thư vòm họng
- Ngồng tỏi là gì? Đặc sản Lý Sơn ăn một lần nhớ mãi bạn đã biết
- Đau cách hồi (đau từng cơn)
- Cách phòng ngừa chứng đau dạ dày tái phát
- [Thực Hư] Chữa sỏi mật bằng rau ngổ có hiệu quả?
- Bệnh ung thư lưỡi có lây hay di truyền không?
- Cách giảm mỡ bụng cho nam giúp bạn lấy lại sức hấp dẫn
- Chi phí khám và điều trị bệnh trĩ theo từng cấp độ
- Bán lá xạ đen ở đâu uy tín? Địa chỉ mua cây giống xạ đen tại Hà Nội
- Mất ngủ triền miên là bệnh gì, phải làm sao chữa?
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Giảm cân cho người đau dạ dày hiệu quả tại nhà như thế nào?
- TIN TỨC UNG THƯ Cam thảo bắc tác dụng bổ tỳ vị nhuận phế
- TIN TỨC UNG THƯ 11+ cách chữa viêm lộ tuyến tại nhà được tin dùng nhất hiện nay
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm da – Nguyên nhân, triệu chứng, phân loại và cách điều trị hiệu quả